Dhammapada Sutta (The Path of Truth)

Kinh Pháp Cú

English: Bhikkhu Khantipalo 1993.

Vietnamese: Bhikkhu Thích Minh Châu 1996.

Illustrated Photos: Venerable-mahasi-sayadaw

Compile: Lotus group

00. Contents – Mc lc – Kinh Pháp Cú Bng Hình – The illustrated Dhammapada – Song ng

pastedGraphic.png

   00. Contents – Kinh Pháp Cú Bng Hình – Song ng

  1. – Mục lục – Contents

01 – Phẩm Song Yếu – Yakama Vagga – Twin Verses (01-20)
02 – Phẩm Tinh Cần – Appamada Vagga – Heedfulness (21-32)
03 – Phẩm Tâm Ý – Citta Vagga – The Mind (33-43)
04 – Phẩm Hoa Hương – Puppha Vagga – Flowers (44-59)
05 – Phẩm Ngu Si – Bala Vagga – Fools (60-75)
06 – Phẩm Hiền Trí – Pandita Vagga – The wise (76-89)
07 – Phẩm A La Hán – Arahanta Vagga – The Arahants (90-99)
08 – Phẩm Muôn Ngàn – Sahassa Vagga – Thousands (100-115)
09 – Phẩm Ác Hạnh – Papa Vagga – Evil (116-128)
10 – Phẩm Hình Phạt – Danda Vagga – Punishment (129-145)
11 – Phẩm Già Yếu – Jara Vagga – Old Age (146-156)
12 – Phẩm Tự Ngã – Atta Vagga – The Self (157-166)
13 – Phẩm Thế Gian – Loka Vagga – The world (167-178)
14 – Phẩm Phật Đà – Buddha Vagga – The Buddha (179-196)
15 – Phẩm An Lạc – Sukha Vagga – Happiness (197-208)
16 – Phẩm Hỷ Ái – Piya Vagga – Affection (209-220)
17 – Phẩm Phẫn Nộ – Kodha Vagga – Anger (221-234)
18 – Phẩm Cấu Uế – Mala Vagga – Impurities (235-255)
19 – Phẩm Pháp Trụ – Dhammattha – The Righteous (256-272)
20 – Phẩm Chánh Đạo – Magga Vagga – The Path (273-289)
21 – Phẩm Tạp Lục – Pakinnaka – Miscellaneous (290-305)
22 – Phẩm Địa Ngục – Niraya Vagga – The Hell state (306-319)
23 – Phẩm Voi Rừng – Naga Vagga – The Elephant (320-333)
24 – Phẩm Tham Ái – Tanha Vagga – Craving (334-359)
25 – Phẩm Tỳ Kheo – Bhikkhu Vagga – The Monk (360-382)
26 – Phẩm Bà La Môn – Brahmana – The Brahmana (383-423)

PREFACE

Dhammapada is one of the best known books of the Pitaka. It is a collection of the teachings of the Buddha expressed in clear, pithy verses. These verses were culled from various discourses given by the Buddha in the course of forty-five years of his teaching, as he travelled in the valley of the Ganges (Ganga) and the sub-mountain tract of the Himalayas. These verses are often terse, witty and convincing. Whenever similes are used, they are those that are easily understood even by a child, e.g., the cart’s wheel, a man’s shadow, a deep pool, flowers. Through these verses, the Buddha exhorts one to achieve that greatest of all conquests, the conquest of self; to escape from the evils of passion, hatred and ignorance; and to strive hard to attain freedom from craving and freedom from the round of rebirths. Each verse contains a truth (dhamma), an exhortation, a piece of advice.

Li dch gi

KINH PHÁP CÚ là cun Kinh chn lc nhng li dy ca đc Pht Thích Ca Mâu Ni khi còn ti thế. Sut trong 45 năm thuyết pháp, đc Pht đã nói rt nhiu Pháp ng, bao gm nghĩa lý thâm thiết đ ci m nghip kh cho chúng sanh mà đưa h đến Niết bàn an lc. Nhng giáo pháp y, ngay ba tháng sau khi Pht dit đ, các v Cao đ đã hi hp kết tp thành Tam tng đ truyn li cho hu thế noi theo. Đng thi, nhng câu dy ngn gn đy ý nghĩa ca Pht trong ba trăm trường hp giáo hóa khác nhau, cũng được kết tp thành kinh Pháp cú này và lưu truyn mãi cho đến ngày nay.

Thường thường chúng ta thy trong báo chí, sách v ca các nhà nghiên cu Pht hc hay trích dn nhng câu nói ngn gn nhưng rt có giá tr ca đc Pht, là phn nhiu Kinh này mà ra.

Cun Kinh này gm 26 Phm, 423 câu (bài k), là cun th hai trong 15 cun thuc Kinh Tiu B (Khuddaka-Nikaya) trong Kinh tng Pali và đã được dch ra nhiu th tiếng Á Châu và Âu M. Theo ch chúng tôi được biết, có bn ch Anh ca Giáo sư C.R. Lanman, do Đi hc đường Havard ti M quc xut bn; bn ch Nht ca Phước đo Trc t lang, xut bn ti Nht, và các bn Hán dch rt c vi danh đ Pháp cú kinh, Pháp tp yếu tng v.v…

Xưa nay các nước Pht giáo Nam truyn như Tích Lan, Miến Đin v.v…đu đc bit tôn b Kinh này làm b Kinh nht tng quý báu ; hàng Tăng gii ít ai không biết, không thuc, không hành trì, và hàng Cư sĩ cũng ly đó phng hành đ sng mt đi sng an lành thanh khiết.

Riêng ti Vit Nam, lâu nay thy có trích dn, nhưng chưa ai dch hết toàn b. Nay nhân dp may, tôi gp được bn kinh Pháp cú do Pháp sư Liu Tham va dch t nguyên bn Pali ra Hán văn, vi s tham kho chú thích rch ròi, có th giúp chúng ta đc như đc thng bn văn Pali, nên tôi kính cn dch ra đ góp vào kho Pht kinh tiếng Vit, mà chúng ta hy vng mt ngày nào đó s được thc hin đy đ.

Gn đây Hoà Thượng Thích Minh Châu cũng đã dch toàn văn kinh Pháp cú t bn Pali và in song song c hai th ch Vit – Pali, to thun li rt nhiu cho vic hc hi thêm chính xác và sâu sc hơn đi vi li Pht dy.

Đc xong kinh Pháp cú, đc gi s thy trong đó gm nhng li dy v triết lý cho c hai gii xut gia và ti gia. Nhng li dy cho hàng xut gia tt nhiên không bao hàm ti gia, nhưng nhng li dy cho hàng ti gia đương nhiên trùm c hàng xut gia. Do đó dù hng nào, đc cun kinh này, cũng thu thp được nhiu ích li thanh cao.

Tôi tin rng nhng li dy gin d mà thâm thúy trong kinh Pháp cú có th làm cho chúng ta mi khi đc đến thy mt nim siêu thoát lâng lâng tràn ngp tâm hn, và nhng đc tính t bi h x, bình tĩnh, lc quan vươn lên ta rng gia nhng ngang trái, hp hòi, kh đau, điên đo ca cuc thế vô thường.

Bn dch này tôi đã xut bn ln đu tiên năm 1959 (*) và sau đó đã nhiu ln tái bn. Nay, li có thin duyên, bn dch này được tái bn đ pháp bo lưu thông rng rãi.

Pht Lch 2542-1998
Ngày Ph
t Thành Đo
THÍCH THI
N SIÊU

(*) vi pháp t Trí Đc

Các Bn Kinh Pháp Cú Khác:
Kinh Pháp Cú, HT. Thích Minh Châu
Kinh Li Vàng, Thi hóa Dhammapada Sutta – Tỳ kheo Gii Đc
Tích Truyn Pháp Cú, Thin Vin Viên Chiếu – Nguyên Tác: “Buddhist Legends”
Kinh Pháp Cú (Thi hóa), Tâm Minh Ngô Tng Giao chuyn dch thơ
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-phapcu-ev/dhp_idx.htm
http://www.accesstoinsight.org/canon/sutta/khuddaka/dhp/index.html
http://perso.orange.fr/pensee.sauvage/dharma/indx.html
http://www.dhammapada.de/
Link: Pali text; English translation by Max Muller
http://www.tipitaka.net/pali/dhp/
http://etext.library.adelaide.edu.au/d/dhammapada/dhammapada.html

WP: Nguyên Đnh

Dhammapada Verses

Dhammapada verses are often quoted by many in many countries of the world and the book has been translated into many languages. One of the earliest translations into English was made by Max Muller in 1870. Other translations that followed are those by F.L. Woodward in 1921, by Wagismara and Saunders in 1920, and by A.L. Edmunds (Hymns of the Faith) in 1902. Of the recent translations, that by Narada Mahathera is the most widely known. Dr. Walpola Rahula also has translated some selected verses from the Dhammapada and has given them at the end of his book “What the Buddha Taught,” revised edition. The Chinese translated the Dhammapada from Sanskrit. The Chinese version of the Dhammapada was translated into English by Samuel Beal (Texts from the Buddhist Canon known as Dhammapada) in 1878.

In Burma, translations have been made into Burmese, mostly in prose, some with paraphrases, explanations and abridgements of stories relating to the verses. In recent years, some books on Dhammapada with both Burmese and English translations, together with Pali verses, have also been published.

The Dhammapada is the second book of the Khuddaka Nikaya of the Suttanta Pitaka, consisting of four hundred and twenty-three verses in twenty-six chapters arranged under various heads. In the Dhammapada are enshrined the basic tenets of the Buddha’s Teaching.

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. http://thuvienhoasen.org/p15a10354/muc-luc
  2. http://www.buddhanet.net/dhammapada/
  3. http://www.slideshare.net/UnitB166ER/treasury-of-truth-the-dhammapada-illustrated-by-venerable-mahasi-sayadaw
  4. Tam Tu Metta Buddhist Temple & Heritage Garden – 610 Fisher Ave, Morgan Hill, CA 95037