Quyển 4 – Chapter 4 – 卷第四 (Quyển Đệ Tứ) – Đa ngôn ngữ

English: Lu Kíuan Yu.

Chinese: Trung-Thiên-trúc.

Việt ngữ: Cư Sĩ Hạnh Cơ.

Compile: Lotus group.

 

1. THE REASON FOR CONTINUAL ARISAL

Purnamatreyani retraces the former teaching and brings up two doubts

Then Purnamaitreyaniputra arose from his seat in the midst of the Great Assembly, uncovered his right shoulder, knelt on his right knee, put his palms together respectfully, and said to the Buddha, “The most virtuous and awe-inspiring World Honored One has for the sake of living beings expounded the primary truth of the Thus Come One with remarkable eloquence.

”The World Honored One often singles me out as the foremost among speakers of dharma. But now when I hear the wonderful and subtle expression of the dharma, I am like a deaf person who at a distance of more than a hundred paces tries to hear a mosquito, which in fact cannot be seen, let alone heard.

”World Honored One, although Ananda and those like him have become enlightened, they have not yet cast out their habits and outflows.

”We in the assembly have reached the level of no outflows. Yet, although we have no outflows, we still have doubts about the dharma we have now heard the Thus Come One speak.

  • Nguyên Do Sinh Khởi Tương Tục
  • Ngài Phú-Lâu-Na hỏi Nghĩa Vọng-Sanh Tương-Tục
  • Khi ấy có ngài Phú-Lâu-Na Di-Đa La-Ni Tử ở trong Đại-chúng đứng dậy, trật vai áo mặt và quì gối mặt, hiệp-chướng kính-cẩn bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Đức Thế Tôn oai-đức cao-cả khéo vì chúng-sanh giảng dạy Như-Lai Đệ-nhứt nghĩa-đế.
  • Bạch ĐứcThế-Tôn! Đức Thế-Tôn thường khen tôi là người thuyết pháp bậc nhứt. Nay tôi nghe tiếng pháp thậm-thâm vi-diệu của Đức Thế-tôn, tôi lại giống như người điếc ở cách xa trăm bước, biết tiếng muỗi bay nhưng không trông thấy, hà huống chi nghe được. Mặc-dầu Đức Thế-Tôn giảng minh-bạch khiến tôi có thể tiêu-trừ mê-chấp, nhưng tôi còn chưa thấu-triệt nghĩa rốt-ráo ở chỗ diệt hoặc.
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Như hạng ngài A-Nan tuy đã kiến đạo mà tập-khí hữu-lậu vẫn chưa hết, còn hạng tôi ở trong Giáo-Hội đã lên bậc vô-lậu, tuy hết tập-khí hữu-lậu nhưng khi nghe Đức Thế-Tôn thuyết-pháp, cũng còn phân-vân.

 

爾時富樓那彌多囉尼子,在大眾中,即從座起,偏袒

 

ěr   shí   fù   lóu   nà   mí   duō  luó   ní   zǐ             zài dà zhòng zhōng        jí  cóng  zuò  qǐ         piān tǎn

Nhĩ  thời  Phú- Lầu- Na- Di- Đa –La –Ni -tử,       tại đại-chúng trung,    tức tùng tòa khởi,   thiên đán

 

右肩,右膝著地,合掌恭敬,而白佛言:大威德世尊!

yòu jiān         yòu  xī  zhuó  dì         hé  zhǎng gōng  jìng       ér   bái   fó   yán          dà  wēi  dé   shì   zūn

hữu kiên,    hữu tất trước địa, hiệp-chưởng cung-kính, nhi bạch Phật ngôn:  Đại Oai Đức Thế-Tôn!

 

善為眾生,敷演如來第一義諦。世

shàn wèi zhòng shēng    fū   yǎn   rú  lái   dì    yī   yì   dì                shì   zūn  cháng   tuī   shuō     fǎ      rén

Thiện vị chúng-sanh,  phu diễn Như-Lai đệ nhứt nghĩa đế.  Thế-tôn thường suy thuyết pháp nhân

 

中,我為第一。今聞如來微妙法音,猶如聾人,逾百

zhōng      wǒ  wèi   dì   yī            jīn  wén  rú   lái   wéi  miào  fǎ  yīn        yóu   rú   lóng  rén         yú  bǎi

Trung,     ngã vi đệ nhứt,          Kim văn Như-Lai vi diệu pháp âm,      du như lung nhân,      du bá

 

步外聆於蚊蚋,本所不見,何況得聞?佛雖宣明,令

bù  wài  ling  yú  wén  ruì           běn  suǒ  bú  jiàn         hé kuàng  dé  wén        fó  suī  xuān  míng      lìng

bộ ngoại linh ư văn nhuế,        bổn sở bất kiến,       hà huống đắc văn?  Phật tuy tuyên minh,   linh

 

我除惑,今猶未詳斯義究竟,無疑惑地。世尊!如阿

wǒ  chú  huò         jīn  yóu  wèi  xiáng  sī   yì   jiù   jìng         wú   yí   huò  dì             shì  zūn         rú   ē

Ngã trừ hoặc,     kim do vị tường tư nghĩa cứu-cánh,     vô nghi-hoặc địa.       Thế-Tôn!        Như A-

 

難輩,雖則開悟,習漏未除。我等會中登無漏者,雖

nán  bèi           suī  zé   kāi   wù           xí   lòu  wèi  chú        wǒ děng huì zhōng dēng wú lòu zhě         suī

Nan bối,        tuy tắc khai ngộ,          tập lậu vị trừ.         Ngã đẳng hội trung đăng vô lậu giả,       tuy

 

盡諸漏,今聞如來所說法音,尚紆疑悔。

jìn  zhū   lòu           jīn  wén  rú   lái  suǒ  shuō  fǎ  yīn          shàng  yū  yí   huǐ

tận chư lậu;        kim văn Như-Lai sở thuyết pháp âm,   thượng vu nghi hối.

 

2.”World Honored One, if all the sense organs, sense objects, skandhas, places, and realms in all the world are the Treasury of the Thus Come One, originally pure, why do all conditioned appearances such as the mountains, the rivers, and the great earth suddenly arise?

”Moreover, the Thus Come One said that earth, water, fire, and wind are by nature perfectly fused, are all-pervasive in the Dharma Realm, and are all tranquil and everlasting.

”World Honored One, if the nature of earth is pervasive, how can it contain water? If the nature of water is pervasive, then fire does not arise. Further, how do you explain that the natures of fire and water can each pervade empty space with out displacing one another? World Honored One, the nature of earth is solid; the nature of emptiness is penetrating. How can they both pervade the Dharma Realm? I don’t know where this doctrine is leading.

”I only hope the Thus Come One will compassionately explain in order to rend the clouds of confusion in me and among the Great Assembly.” After saying this, he made a full prostration and respectfully and expectantly awaited the Thus Come One’s unsurpassed compassionate instruction.

  • Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi xin hỏi: Nếu tất cả lục-căn, lục-trần, ngũ-ấm, lục-nhập, thập-nhị xứ, thập-bát xứ ở thế-gian là Như-Lai-Tạng, bản-nhiên thanh-tịnh, tại sao lại phát sanh núi sông, đất bằng, các tướng hữu-vi có thứ lớp lưu-chuyển luôn luôn không dứt tức là vọng sanh tương-tục.
  • Lại nếu tứ-đại địa hỏa thủy phong, bổn-tánh viên-dung, châu-biến, khắp cả pháp-giới, vắng-lặng thường-trụ, nhưng tại sao có những điều đáng nghi-ngờ như vầy: Tánh đất trùm khắp pháp-giới thì đáng lẽ pháp-giới toàn là đất, cớ sao lại có nước? Tánh nước trùm khắp pháp-giới thì pháp-giới toàn là nước chớ không sanh được lửa, cớ sao lại nước và lửa ở khắp hư-không chẳng tương-khắc? Tánh đất hay ngăn-ngại, tánh hư-không thì trống-rỗng, đáng lẽ hai tánh sai-biệt thì có món nầy, không có món kia, cớ sao lại đất với hư-không đều trùm khắp pháp-giới?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi chưa hiểu-thấu nghĩa rốt-ráo ấy. Kính xin Đức Thế-Tôn dũ lòng đại từ-bi giảng dạy cho tôi và Đại-chúng tường-tri.
  • Bạch xong, ngài Phú-Lâu-Na Di-Đa La-Ni-Tử và Đại-chúng đồng veo năm vóc xuống đất, kính cẩn lạy Đức Phật ngưỡng-cầu Chơn-Lý Từ-Bi Vô-Thượng.

 

世尊!若復世間,一切根塵陰處界等,皆如來藏清淨

shì zūn           ruò  fù   shì   jiān           yí  qiè  gēn  chén  yīn  chù  jiè  děng       jiē  rú  lái  zàng  qīng  jìng

Thế-Tôn! Nhược phục thế-gian,   nhứt thiết căn trần âm xứ giới đẳng, giai Như-Lai tạng thanh-tịnh

 

本然,云何忽生山河大地,諸有為相,次第遷流,終

běn  rán           yún  hé  hū  shēng  shān  hé  dà  dì         zhū yǒu wéi xiàng         cì   dì   qiān  liú       zhōng

bổn nhiên,      vân hà hốt sanh sơn hà đại địa;        chư hữu vi tướng,      thứ đệ thiên lưu,   chung

 

而復始?又如來說:地水火風本性圓融,周徧法界,

ér    fù   shǐ         yòu   rú   lái    shuō      dì shuǐ  huǒ  fēng  běn  xìng  yuán  róng     zhōu  biàn  fǎ  jiè

nhi phục thỉ ? Hựu Như-Lai thuyết: địa thủy hỏa phong bổn tánh viên-dung, châu biến pháp giới,

 

湛然 住。世尊!若地性徧,云何容水?水性周徧,

zhàn rán  cháng  zhù         shì  zūn         ruò  dì  xìng  biàn        yún hé róng shuǐ        shuǐ xìng zhōu biàn

trạm-nhiên thường-trụ. Thế Tôn!   Nhược địa tánh biến,   vân hà dung thy?  Thy tánh châu biến

 

火則不生。復云何明水火二性俱徧虛空,不相陵滅?

huǒ  zé  bù  shēng        fù  yún  hé  míng  shuǐ  huǒ  èr  xìng  jù  biàn  xū   kōng         bù xiāng líng miè

hỏa tắc bất sanh.     Phục vân hà minh thy hỏa nhị tánh cụ biến hư không,   bất tương lăng diệt?

 

世尊!地性障礙,空性虛通,云何二俱周徧法界?而

shì  zūn         dì  xìng  zhàng  ài          kōng xìng xū tōng         yún  hé  èr   jù   zhōu biàn  fǎ   jiè           ér

Thế-Tôn!   Địa tánh chướng ngại, không tánh hư-thông, vân hà nhị cụ châu biến pháp giới ?   Nhi

 

 

我不知,是義攸往。惟願如來宣流大慈,開我迷雲,

wǒ   bù   zhī          shì   yì   yōu  wǎng     wéi  yuàn  rú   lái   xuān   liú  dà   cí           kāi  wǒ  mí  yún

ngã bất tri,         thị nghĩa nhu vãng.   Duy nguyện Như-Lai tuyên lưu đại từ,   khai ngã mê vân,

 

及諸大眾。作是語已,五體投地,欽渴如來無上

jí     zhū   dà   zhòng       zuò  shì    yǔ   yǐ             wǔ   tǐ   tóu   dì             qīn     kě     rú   lái   wú   shàng

cập chư đại-chúng.      Tác  thị  ngữ  dĩ,         ngũ thể đầu-địa,         khâm khát Như-Lai Vô-Thượng

 

慈誨。

cí    huì

tự  hối.

 

3.The Thus Come One sequentially casts out the two doubts.

The World Honored One then told Purna and all the Arhats in the assembly who had extinguished their outflows and had reached the level of no study, “Today the Thus Come One will explain in depth the true, supreme meaning within the supreme meaning in order to cause all of you in the assembly who are fixed-nature Sound-Hearers and those arhats who have not realized the two kinds of emptiness, but are dedicated to the superior vehicle, as well as the others, to obtain the place of still extinction, the one vehicle, the true aranya, the proper place of cultivation. Listen attentively and I will explain it for you.”

Purna and the others, revering the Buddha’s expression of Dharma, listened silently.

  • Nghĩa Vọng-Sanh Tương-Tục-Nhân-Không-Pháp-Không
  • Thời bấy giờ, Đức Phật bảo ngài Phú-Lâu-Na và các vị lậu-tận vô-học A-La-Hán trong Giáo-Hội:
  • -Nay Như-Lai vì nhứt-thiết hội-chúng, tuyên-dương tánh Thắng-nghĩa thiệt đúng trong tánh Thắng-nghĩa của Nhứt-chơn pháp-giới, để cho ông Phú-Lâu-Na và quí-vị định-tánh Thanh-văn, quí vị chưa đắc Nhân-không và Pháp-không, cho tới quí vị A-La-Hán hồi-hướng Thượng-thừa, tất cả đều tỏ-ngộ pháp Nhứt-thừa, đến chỗ tu-hành chắc-thiệt, tịch-diệt thường-trụ. Vậy quí-vị hãy tịnh-tâm nghe-hiểu tinh-tường, Ta sẽ giảng tiếp.
  • Ngài Phú-Lâu-Na và Đại-chúng vâng lời, lặng-thinh trông chờ Pháp-âm Vi-diệu.

 

爾時世尊告富樓那,及諸會中漏盡無學諸阿羅漢:如

ěr   shí   shì   zūn   gào   fù   lóu   nà           jí  zhū  huì  zhōng  lòu  jìn  wú  xué  zhū  ē  luó  hàn           rú

Nhĩ thời Thế-Tôn cáo Phú-Lầu-Na,        cập chư hội trung lậu tận vô học chư A-La-Hán:           Như-

 

來今日,普為此會,宣勝義中,   勝義性。令汝會

lái   jīn   rì              pǔ   wèi   cǐ  huì       xuān  shèng  yì  zhōng      zhēn  shèng  yì  xìng        lìng  rǔ   huì

Lai kim nhựt,        phổ vị thử hội,    tuyên thắng nghĩa trung, chơn thắng nghĩa tánh. Linh nhữ hội

 

聞,及諸一切未得二空,回向上乘阿羅漢

 

zhōng dìng xìng shēng wén       jí   zhū   yí   qiè   wèi   dé   èr   kōng      huí xiàng shàng chèng ē luó  hàn

trung định tánh thinh văn,  cập chư nhất thiết vị đắc nhị không, hồi hướng thượng thừa A-La-Hán

 

等,皆獲一乘寂滅場地,阿練若,正修行處。汝今

děng      jiē  huò   yí   chèng  jí   miè chǎng  dì          zhēn  ē  liàn  ruò         zhèng xiū xíng chù      rǔ   jīn

đẳng; giai hoạch nhứt thừa tịch diệt trường địa, chơn A-Luyện Nhã,  chánh tu hành xứ.   Nhữ kim

 

諦聽,當為汝說!富樓那等 音,默然承聽。

dì   tīng        dāng  wèi  rǔ  shuō          fù    lóu   nà  děng   qīn   fó    fǎ     yīn          mò   rán  chéng tīng

đề thính,   đương vị nhữ thuyết ! Phú-Lầu-Na đẳng khâm Phật pháp âm,     mặc nhiên thừa thính.

 

  1. 4. The continuation of the world.

The Buddha said, “Purna, you have asked why in fundamental purity the mountains, the rivers, and the great earth suddenly arise.

”Have you not often heard the Thus Come One expound upon the wonderful light of the enlightened nature and the bright wonder of the fundamental enlightenment.”

Purna said, “Yes, World Honored One, I have often heard the Buddha expound upon this subject.”

The Buddha said, “You speak of the light of enlightenment; is it that the natural light is called enlightenment? Or are you saying that enlightenment is initially without light and that then there is a socalled brightening of the enlightenment?”

Purna said, “If the absence of light is called enlightenment, then there is no light whatever.”

The Buddha said, “If there is no bright enlightenment without light added to it, then it is not enlightenment with it; and it is not light without it. The absence of light is not the still, bright nature of enlightenment, either.

”The nature of enlightenment is essentially bright. It is false for you to make it bright enlightenment.

  • Thế-Giới Tương-Tục
  • Đức Phật dạy: Phú-Lâu-Na! Ông vừa hỏi: Tánh Như-Lai-Tạng bản-nhiên thanh-tịnh, cớ sao lại phát-sanh núi sông, đất bằng. Ta hỏi lại ông: Bấy lâu nay, ông không có nghe Như-lai nói câu: “Giác-tánh diệu-minh, bổn-giác diệu-minh”?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi thường nghe Đức Thế-Tôn nói nghĩa-lý ấy.
  • -Phú-Lâu-Na! Thế nào là giác-minh? Ông nghĩ sao? Tánh tự minh gọi là giác, hoặc tánh giác không minh, cần phải minh tánh giác, gọi là minh-giác.?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Nếu không minh mà còn gọi là giác thì giác ấy chẳng có minh gì cả.
  • -Phú-Lâu-Na! Minh tức là sáng. Ông nghĩ không có chỗ sáng thì không gọi được minh-giác, phải có chỗ sáng mới gọi minh-giác. Đó là ông lầm tánh bổn-giác, gốc chẳng luận được có chỗ sáng hoặc không có chổ sáng. Nếu nói có chỗ sáng là vọng-kiến phân-biệt rồi, chớ không phải là giác. Nếu nói không có chỗ sáng thì thành ra mờ-ám, chẳng còn là tánh trong-sạch sáng-suốt tự-nhiên của bổn-giác,

như vậy là vô-minh hay sao?

 

佛言:富樓那!如汝所言,清淨本然,何忽生山河

fó   yán           fù    lóu   nà          rú   rǔ   suǒ   yán       qīng  jìng  běn  rán         yún  hé  hū shēng shān  hé

Phật ngôn:    Phú-Lầu-Na!    Như nhữ sở ngôn,    thanh-tịnh bổn-nhiên,     vân hà hốt sanh sơn hà

 

大地?汝常不聞如來宣說,性覺妙明,本覺明妙。富

dà   dì            rǔ cháng  bù   wén  rú   lái   xuān shuō       xìng jué miào míng     běn jué míng miào       fù

đại địa?  Nhữ thường bất văn Như-Lai tuyên thuyết, tánh giác diệu minh, bổn giác minh diệu. Phú-

 

樓那言:唯然,世尊!我常 斯義。佛言:

lóu  nà   yán          wéi   rán         shì  zūn        wǒ   cháng  wén  fó   xuān  shuō    sī     yì            fó   yán

Lầu-Na ngôn:   Duy nhiên      Thế-Tôn!     Ngã thường văn Phật tuyên thuyết tư nghĩa.   Phật ngôn: 

 

覺明,為復性明,稱名為覺?為覺不明,稱為

rǔ   chēng  jué  míng      wéi  fù  xìng  míng      chēng míng wéi jué      wéi   jué   bù míng      chēng wéi

Nhữ xưng giác minh, vi phục tánh minh,     xưng danh vi giác?      Vi giác bất minh,       xưng vi

 

明覺?富樓那言:若此不明,名為覺者,則無所明。

míng  jué          fù  lóu  nà   yán         ruò    cǐ   bù   míng       míng wéi jué zhě          zé wú suǒ míng

minh giác?    Phú-Lầu-Na ngôn:   Nhược thử bất minh,   danh vi giác giả,         tắc vô sở minh.

 

佛言:若無所明,則無明覺;有所非覺,無所非明。

fó   yán           ruò  wú  suǒ  míng       zé  wú  míng  jué         yǒu  suǒ  fēi  jué          wú suǒ fēi míng

Phật ngôn:   Nhược vô sở minh,    tắc vô minh giác,       hữu sở phi giác,        vô sở phi minh.

 

無明又非覺湛明性,

wú míng yòu  fēi  jué  zhàn míng xìng

Vô minh hựu phi giác trạm minh-tánh.

 

5.”Enlightenment is not something that needs to be made bright, for once that is done, an object is established because of this light. Once an object is falsely set up, you as a false subject come into being.

”In the midst of what is neither the same nor different, difference blazes forth. And what is different from that difference becomes sameness, because of the difference. Once sameness and difference are created then due to them what is neither the same nor different is further established.

”This turmoil eventually brings about weariness. Prolonged weariness produces defilement. The combination of these in a murky turbidity creates affliction with respect to wearisome defilement.

”Arisal is the world; stillness is emptiness. Emptiness is sameness; the world is difference. What is neither sameness nor difference is the actual conditioned dharmas.

  • Phú-Lâu-Na! Nguyên tánh giác sáng rồi, không cần chỗ sáng nào nữa. Ông lại vọng-lập thêm chỗ sáng vào tánh giác thật là sai-lầm. Thể-tánh của bổn-giác thanh-tịnh, vốn không thuộc chỗ nào, nhưng ở đâu cũng là chỗ của bổn-giác, cũng không thuộc tướng sáng nào, nhưng ở đâu cũng là tướng sáng của bổn-giác. Thể tánh của bổn-giác sáng-suốt như vậy, nhưng chúng-sanh khởi hoặc vô-minh, vọng-lập thêm phương-sở mà bị buộc vào phương-sở thành ra tạng-thức, và do tạng-thức nầy sanh tánh hay thấy. Ở trong cảnh chơn-đế thì không động không dị, nhưng bổng-nhiên tánh hay thấy vọng-lập có đồng có dị, nhân dị lập ra đồng, rồi lại đồng và dị đối-đãi nhau mà lập ra vô đồng vô vị. Trong tạng-thức xao-động như hoa-đốm rối-loạn, lại bị các duyên-trần mà sanh lao-lự mù-mịt, rồi khởi ra các sắc-tướng dấy-đục lẫn nhau, do đó phát hiện trần-lao phiền-não, nổi lên thì có núi sông, đất bằng, thế-giới hữu-hình, còn lặng xuống thì thành hư-không vô-hình. Có thế-giới là do tướng dị, có hư-không là do tướng đồng.
  • Chúng-sanh và nghiệp-quả thành-tựu đều do tướng vô đồng vô dị, đó là chỗ sở-nhân của thế-gian hữu-vi pháp.

 

性覺必明,妄為明覺。覺非所明,因明立所,所既妄

xìng  jué  bì  míng       wàng wéi míng jué       jué  fēi  suǒ  míng        yīn  míng  lì  suǒ         suǒ  jì  wàng

Tánh giác tất minh,   vọng vi minh giác.     Giác phi sở minh,     nhân minh lập sở;       sở ký vọng

 

立,生汝妄能。無同異中,熾然成異,異彼所異,因

lì          shēng  rǔ  wàng  néng     wú  tóng yì zhōng       chì  rán chéng  yì          yì   bǐ   suǒ   yì            yīn

lập,     sanh nhữ vọng năng.    Vô đồng dị trung,      xí nhiên thành dị,        dị  bĩ  sở  dị,             nhân

 

異立同。同異發明,因此復立無同無異。如是擾亂,

yì   lì   tóng             tóng  yì  fā  míng         yīn  cǐ    fù    lì   wú   tóng   wú   yì          rú  shì   rǎo  luàn

dị lập đồng.         Đồng dị phát minh,     nhân thử phục lậpvô đồng vô dị.        Như thị nhiễu loạn,

 

相待生勞。勞久發塵,自相渾濁,由是引起塵勞煩惱。

xiāng dài shēng láo       láo  jiǔ    fā   chén        zì  xiāng hún zhuó       yóu shì  yǐn   qǐ   chén  láo fán  nǎo

tương đải sanh lao.     Lao cữu phát trần,   tự tương hổn trược,  do thị dẫn khởi trần lao phiền não.

 

起為世界,靜成虛空。虛空為同,世界為異。彼無同

qǐ   wéi   shì   jiè         jìng chéng xū kōng       xū kōng wéi tóng          shì   jiè   wéi   yì           bǐ   wú  tóng

Khởi vi thế giới,      tịnh thành hư-không.  Hư-không vi đồng,       thế  giới  vi  dị.           Bỉ vô đồng

 

異,有為法。

yì           zhēn  yǒu  wéi  fǎ

dị,         chơn hữu vi pháp.

 

6.”The interaction of bright enlightenment and dark emptiness sets them in a perpetual rotation; thus there is the pervasiveness of wind

which supports the world.

”Because emptiness produces movement, hardened light sets up a solidity which is the store of metal. Bright enlightenment makes this hardness; thus there is the pervasiveness of metal which secures the lands.

”Obstinate attachment to unenlightened awareness results in the formation of metals, while the vibration of illusory awareness causes wind to rise up. The wind and metal rub together; thus there is the light of fire which is changeable by nature.

”The brightness of the metal produces moisture, and from the light of fire steam arises; thus there is the pervasiveness of water which encompasses realms in the ten directions.

”Fire rises and water falls, and the combination sets up a solidity. What is wet becomes the oceans and seas; what is dry becomes the continents and islands.

”Because of this, fire often rises up in the oceans, and on the continents the streams and rivers ever flow.

”When the power of water is less than that of fire, high mountains result. So it is that mountain rocks give off sparks when struck, and become liquid when melted.

”When the power of earth is less than that of water, the outcome is grasses and trees. So it is that groves and meadows turn to ashes when burned and ooze water when twisted.

”A falseness is produced with interaction as the seeds, and from these causes and conditions comes the continuity of the world.

  • Thể của giác thì sáng-suốt, thể của ngoan-không thì mờ-tối. Sáng-suốt và mờ-tối đối-đãi nhau, khởi niệm vọng-minh, do đó mà sanh tướng biến-động, mới có gió gọi là phong-luân để chấp-trì cả thế-giới.
  • Do ngoan-không, có tướng biến-động rồi sanh niệm vọng-giác, mới cảm thành chất cứng như đất, đá, vàng, bạc, v.v… gọi là kim-luân để bảo-trì che lảnh-thổ.
  • Niệm vọng-minh cảm sanh phong-luân, niệm vọng-giác cảm sanh kim-luân. Phong-luân và kim-luân đối-đãi nhau sanh ra tướng lửa sáng gọi là hỏa-quang, có tánh biến-hóa.
  • Nhờ kim-luân và hỏa-quang đối-đãi nhau, cảm thành nước gọi là thủy-luân trùm khắp thập phương thế-giới.
  • Hỏa-quang có công-dụng bốc lên, thủy-luân có công-dụng chảy xuống, hai thứ ấy hòa-hiệp tạo thành thế-giới chỗ thấp-ướt là sông-biển, chỗ cao-ráo là bình-nguyên, giữa và cao-nguyên, nên giữa sông-biển thường có tia lửa sáng bốc lên, còn giữa bình-nguyên và cao-nguyên thường có nước chảy.
  • Sức nuớc kém hơn sức lửa, nên hay kết thành núi cao, do đó hễ đập đá núi thì có lửa, nấu đá núi thì có nước.
  • Sức đất kém hơn sức nước, nên đất bị nước rút cảm thành cỏ cây, do đó rừng nhờ đất và nước tạo, hể đốt thì thành đất, ép thì thành nước.
  • Nguyên vọng-tâm phát ra các vọng-tướng, các vọng-tướng giao-cảm thành trụ hoại không, xây-vần liên-tiếp mãi, không dứt, như thế gọi là thế-giới tương-tục.

 

昧,相 搖,故有 輪執持世界。因空

jué  míng  kōng  mèi        xiāng  dài  chéng  yáo        gù  yǒu  fēng   lún   zhí  chí   shì   jiè          yīn  kōng

Giác minh không muội, tương đải thành diêu,    cố hữu phong luân chấp trì thế giới.   Nhân không

 

生搖,堅明立礙,彼金寶者,明覺立堅,故有金輪保

shēng yáo     jiān  míng  lì   ài            bǐ  jīn  bǎo  zhě            míng  jué  lì  jiān          gù  yǒu  jīn  lún  bǎo

sanh diêu,   kiên minh lập ngại,     bỉ kim bửu dã,          minh giác lập kiên,      cố hữu kim luân bảo

 

持國土。堅覺寶成,搖明風出,風金相摩,故有火光

chí  guó  dù           jiān jué bǎo chéng       yáo míng fēng chū        fēng jīn xiāng mó        gù yǒu huǒ guāng

trì quốc độ.    Kiên giác bửu thành, diêu minh phong xuất, phong kim tương ma, cố hữu hỏa quang

 

為變化性。寶 潤, 蒸, 故有水輪含十

wéi biàn huà xìng        bǎo  míng  shēng  rùn      huǒ  guāng  shàng  zhēng       gù yǒu shuǐ  lún  hán  shí

vi biến hóa tánh.      Bửu minh sanh nhuận, hỏa quang thượng chưng, cố hữu thũy luân hàm thập

 

界。火 降,交發立堅,溼為巨海,乾為洲潬。

fāng  jiè            huǒ  téng  shuǐ  jiàng        jiāo  fā   lì   jiān           shī  wéi  jù   hǎi          gān wéi zhōu tān

phương giới. Hỏa đằng thũy giáng,   giao phát lập kiên,        thấp vi cự hải,          kiền vi châu đàm.

 

以是義故,彼大海中,火 起;彼洲潬中,江河

yǐ   shì    yì     gù          bǐ   dà   hǎi zhōng         huǒ  guāng  cháng  qǐ         bǐ zhōu tān zhōng       jiāng hé

 thị  nghĩa cố,        bỉ  đại  hải  trung,       hỏa quang thường khởi; chỉ châu đàm trung,   giang hà

 

注。水勢劣火,結為高山,是故山石,擊則成燄,

cháng  zhù        shuǐ shì  liè  huǒ           jié wéi gāo shān          shì  gù  shān  shí          jí    zé  chéng  yàn

thường chú.   Thủy thế liệt hỏa,        kiết vi cao sơn,         thị cố sơn thạch,      thịch tắc thành diệm,  

 

水。土勢劣水,抽為草木,是故林藪,遇燒

róng  zé  chéng  shuǐ           tǔ  shì   liè   shuǐ       chōu wéi cǎo mù            shì  gù  lín  sǒu          yù  shāo

dung tắc thành thủy.       Thổ thế liệt  thủy,       trục vi  thảo mộc,        thị  cố  lâm  sát;       ngộ thiêu

 

土,因 水。 交妄發生, 遞相為種,以是因

chéng  tǔ          yīn  jiǎo  chéng  shuǐ          jiāo wàng fā shēng        dì xiāng wéi zhǒng        yǐ  shì   yīn

thành thổ,    nhân giảo thành thủy.    Giao vọng phát sanh,     đệ tương vi chưởng,    dĩ thị nhân

 

緣,世界相續。

yuán         shì  jiè xiāng xù

duyên,   thế-giới tương-tục.

 

  1. 7. The continuation of living beings.

”Moreover, Purna, the false brightness is none other than the mistake of adding light to enlightenment.

”After the falseness of an object is established, the faculty of understanding cannot transcend it. Due to this cause and condition, hearing does not go beyond sound, and seeing does not surpass form.

”Forms, smells, tastes, and objects of touch . six falsenesses are realized. Because of them there is division into seeing, sensation, hearing, and knowing.

”Similar karma binds together: union and separation bring about transformation.

”One sees that a bright spot is generated. At the sight of the bright spot conception comes into being. Differing views produce hatred; similar views create love. The flow of love becomes a seed, and the conception is drawn into the womb. Intercourse happens with a mutual attraction of similar karma. And so there are the causes and conditions that create the kalala, the arbuda, and the rest.

”The womb-born, egg-born, moisture-born, and transformation- born come about in response: the egg-born come from thought, the womb-born are due to emotion, the moisture-born arise from union, and transformations occur through separation.

”Emotion, thought, union, and separation go through further changes, and from all the karma received one either rises or sinks. From these causes and conditions comes the continuity of living beings.

  • Chúng-Sanh Tương-Tục
  • -Phú-Lâu-Na! Lại như vầy nữa: Vọng-minh sanh ra bởi niệm lầm-lỗi trong lúc tối-sơ, che-khuất bổn-giác sáng-suốt, vọng-lập chỗ sở-vọng, do nhân-duyên ấy mà nghe không vượt khỏi phạm –vi của thinh và thấy không vượt khỏi phạm-vi của sắc, sáu món vọng-trần sắc thinh hương vị xúc pháp đối-đãi với sáu vọng-căn mắt tai mũi lưỡi thân ý, nên tạng-thức mới phân ra kiến văn giác tri giao-kết với ba đồng-nghiệp, hoặc hiệp hoặc ly mà sanh-sản. Ba đồng-nghiệp là nghiệp cha, nghiệp mẹ và biệt nghiệp. Đó là chỉ về loài thai-sanh và noãn-sanh tức là loài sanh thai và sanh trứng. Hiệp hoặc ly, do biệt nghiệp chớ không do nghiệp cha và nghiệp mẹ, đó là chỉ về loài thấp-sanh, như các vật máy-cựa sanh ở chỗ ẩm-ướt và loài hóa-sanh tức là loài lìa các nguyên-chất ra mà thoát sanh, như sâu hóa bướm, gạo hóa mọt.
  • Tánh thấy phát minh thì các sắc-tướng phát sanh, do đó các tư-tưởng khởi hiện, hễ ý-kiến khác nhau thì sanh ra ghét, ý-kiến hạp-nhau thì sanh ra thương, giao-hiệp và lôi cuốn các đồng nghiệp tới, kết làm nhân-duyên qui-nạp vào bào-thai, ban sơ như hình bọt-nhớt gọi là Yết-la-lam, lần lần như hình bong-bóng gọi là ác-bồ-đàm, v.v…Các thứ ấy lấy nghiệp-định làm tương-cảm nên định-báo cũng tùy chỗ tương-cảm mà ứng-sanh. Như loài thai-sanh cảm theo “tình” mà sanh, loài noãn sanh cảm theo “tưởng” mà sanh, loài thấp-sanh cảm theo “hiệp” mà sanh và loài hóa-sanh cảm theo “ly” mà sanh. Các loài nặng về tình, tưởng, hoặc nặng về hiệp, ly, nhưng không nhứt-định, vì có khi tình biến làm tưởng, hiệp biến làm ly, hoặc tưởng biến làm tình, ly biến làm hiệp, có khi thai-sanh biến làm noãn-sanh, thấp-sanh biến làm hóa-sanh, hoặc noãn-sanh biến thành thai-sanh, hóa-sanh biến làm thấp-sanh, các loài ở thế-gian cam chịu nghiệp-quả vay-trả, lộn-kiếp luân-hồi, thay hình đổi xác, xây-vần luôn luôn, không dứt, như thế gọi là chúng-sanh tương-tục.

 

復次富樓那!明妄非他,覺明為咎。所妄既立,明理

fù     cì     fù     lóu  nà         míng wàng fēi tā          jué míng wéi  jiù         suǒ  wàng  jì   lì           míng  lǐ

Phục thứ Phú-Lầu-Na!    Minh vọng phi tha,      giác minh vi cựu.       Sở vọng ký lập,         minh lý

 

。以是因緣,聽不出聲,見不超色。色香味觸,

bù    yú           yǐ   shì   yīn  yuán       tīng  bù  chū  shēng       jiàn bù  chāo  sè          sè xiāng wèi  chù

bất du.          Dĩ thị nhân duyên,    thính bất xuất thinh,     kiến bất siêu sắc.       Sắc hương vị xúc,

 

六妄成就,由是分開見覺聞知。同 纏,合離成

liù wàng chéng jiù         yóu shì  fēn   kāi  jiàn  jué wén  zhī       tóng   yè   xiāng  chán         hé   lí  chéng

lục vọng thành tựu,     do thị phân khai kiến giácvăn tri.    Đồng nghiệp tương triển, hiệp ly thành

 

化。見明色發,明見想成,異見成憎,同想成愛。流

huà         jiàn  míng  sè   fā       míng jiàn xiǎng chéng     yì jiàn chéng zēng      tóng xiǎng chéng ài      liú

hóa.     Kiến minh sắc phát, minh kiến tưởng thành; dị kiến thành tắng, đồng tưởng thành ái.   Lưu

 

愛為種,納想為胎,交遘發生,吸引同業,故有因

ài wéi zhǒng         nà  xiǎng wéi   tāi         jiāo gòu fā  shēng       xī   yǐn  tóng   yè            gù  yǒu  yīn

ái vi chưởng,    nạp tưởng vi thai,     giao cấu phát sanh,   hấp-dẫn đồng-nghiệp,   cố hữu nhân-

 

緣,生羯羅藍、遏蒲曇等。胎卵溼化,隨其所應,卵

yuán        shēng jié luó lán           è  pú   tán  děng          tāi  luǎn  shī   huà         suí  qí   suǒ   yìng       luǎn

duyên,   sanh yết-la-lam,         ác-bồ đàm đẳng.     Thai noản thấp hóa,       tùy  kỳ  sở  ứng,      noản

 

生,胎因情有,溼以合感,化以離應。情想合

wéi xiǎng shēng       tāi  yīn  qíng  yǒu          shī  yǐ   hé   gǎn          huà  yǐ    lí  yìng        qíng xiǎng hé

duy tưởng sanh,   thai nhân tình hữu,     thấp dĩ hiệp cảm,        hóa   ly  ứng.     Tình tưởng hiệp

 

離,更相變易,所有受業,逐其飛沈。以是因緣,眾

lí            gèng xiāng biàn yì       suǒ  yǒu shòu  yè        zhú  qí   fēi   chén         yǐ   shì   yīn yuán     zhòng

ly,       cánh tướng biến dịch,  sở hữu thọ nghiệp,   trực  kỳ  phi  trầm.    Dĩ thị nhân-duyên,    chúng

 

續。

shēng xiāng xù

sanh tương tục.

 

  1. 8. The continuation of karmic retribution.

”Purna, thought and love become bound together so that people love each other and cannot bear to be apart. 

a.As a result, the world has seen an endless succession of births of parents, children, and grandchildren. And the basis for all of this is desire and greed.

b.”Greed and love feed on one another until greed becomes insatiable. As a result, in the world all the sentient beings born of eggs, wombs, moisture, and by transformation tend to devour one another for the nourishment of their bodies to the extent that their strength permits. And the basis for all of this is killing and greed.

c.A person eats a sheep. The sheep dies and becomes a person. The person dies and becomes a sheep, and it goes on that way through ten births and more. Through death after death and birth after birth, they come back to eat one another. The evil karma becomes innate and exhausts the bounds of the future. And the basis for all of this is stealing and greed.

Karmic debts must be repaid

”’You owe me a life; I have to repay my debt to you.’ From these causes and conditions we pass through hundreds of thousands of aeons, in a sustained cycle of birth and death.

”’You love my mind; I adore your form.’ From these causes and conditions we pass through hundreds of thousands of aeons, in a sustained mutual entanglement.

The result becomes continuation.

”Killing, stealing, and lust are themselves the basic roots. From these causes and conditions comes the continuity of karmic retribution.

  • Nghiệp-Quả Tương-Tục
  • -Phú-Lâu-Na! Riêng nghiệp-quả của người thế-gian có ba nguyên nhân:
  • Có hạng bị ái-tình trói-buộc, các sự tưởng nhớ, thương-yêu triều-mến, quyến-luyến cứ vấn-vít kết-cấu nhau, không chịu xa-lìa nhau, nên cha mẹ con cháu thường nối-tiếp nhau mà sanh-sản mãi ở trần-tục đau-khổ. Đó là gốc ở lòng tham-dục.
  • Có hạng bị sở-thích ám ảnh, khiến lòng tham-dục gia-tăng mãi không bờ-bến, nên các loài thai-sanh, noãn-sanh thấp-sanh, hóa-sanh ở thế-gian tùy sức mạnh yếu, thường giết hại nhau, ăn thịt lẫn nhau.
  • Mười loài chúng-sanh ở thế-gian sống rồi chết, chết rồi sống, vay-trả xây-vần, cứ ăn lẫn nhau. Ví dụ như người mạnh hơn dê, ăn dê, dê chết rồi có thể trở làm người, người chết có thể trở làm dê, thì người ăn dê, dê trở lại ăn người, nghiệp-quả vay-trả, tuần-hoàn liên-tục, vì có tạo vọng-nghiệp như vậy, nên đời nào cũng phải sanh một chỗ với nhau để gặp-gở nhau, đền-trả cho nhau các thứ tiền-cừu, oan-gia, trái-chủ, trả từ kiếp nầy sang kiếp khác cho tới vô-biên kiếp vị-lai, không dứt. Đó là gốc ở lòng tham-đạo (tham trộm-cắp).
  • Ở thế-gian người nầy mắc nợ người kia, người kia trả nợ tiền-oan cho người nầy, vay rồi trả, trả đủ lại vay, nợ-nần chồng-chất lớn-lao, hễ mắc nợ thì phải trả, trả nợ chưa xong thì phải luân -hồi nữa, vì nhân-duyên ấy mà phải trải qua trăm ngàn cho tới vô-lượng kiếp chìm-đắm trong biển sanh-tử.
  • Lại cũng ở thế-gian, đây yêu lòng kia, kia yêu lòng đây, đây thích sắc kia, kia thích sắc đây, mang nặng ái-tình, vương-vấn oan-trái, triều-mến luyến-tiếc, chặt không đứt, bứt không rời, khiến phải luân-chuyển mãi ở trần-tục vô-thường, hết thân nầy mang thân khác, bị trói-buộc trong vòng ái-dục đắng-cay đời đời kiếp kiếp.
  • -Phú-Lâu-Na! Ba ác-nghiệp: tham-dục, tham-sát, và tham-đạo (tham trộm-cắp) là nguồn-gốc sanh ra vô-số trần-lao thống-khổ và làm nhân-duyên cho nghiệp-quả của chúng-sanh phải chịu liên-tiếp mãi mãi, không dứt. Như thế gọi là nghiệp-quả tương-tục.

 

富樓那!想愛同結,愛不能離,則諸世間,父母子孫

fù    lóu   nà          xiǎng ài  tóng   jié          ài   bù  néng  lí            zé   zhū  shì  jiān          fù   mǔ   zǐ    sūn

Phú-Lầu-Na!      Tưởng ái đồng kiết,       ái bất năng ly,          tắc chư thế-gian,        phụ-mẫu tử tôn

 

斷,是等則以欲貪為本。貪愛同滋,貪不能

xiāng shēng bù  duàn        shì  děng  zé   yǐ   yù   tān   wéi   běn       tān   ài    tóng  zī          tān   bù   néng

tương sanh bất đoạn,    thị đẳng tắc dĩ dục tham vi bổn.          Tham ái đồng tư,      tham bất năng

 

止,則諸世間,卵化溼胎,隨力強弱, 遞相吞食,是

 

zhǐ          zé   zhū   shì   jiān        luǎn  huà  shī   tāi         suí   lì   qiáng  ruò        dì  xiāng  tūn  shí         shì

chỉ,         tắc chư thế-gian:      noản hóa thấp thai,  tùy lực cường nhược, đệ tương thôn thực,    thị

 

等則以殺貪為本。以人食羊,羊死為人,人死為羊,

děng zé   yǐ   shā   tān  wéi  běn         yǐ   rén   shí   yáng        yáng sǐ wéi   rén           rén  sǐ   wéi  yáng

đẳng tắc dĩ sát tham vi bổn.       Dĩ nhân thực dương,    dương tử vi nhân,      nhân tử vi dương,

 

如是乃至十生之類,死死生生,互來相,惡業俱

rú   shì   nǎi   zhì   shí shēng zhī   lèi         sǐ  sǐ  shēng shēng        hù  lái  xiāng  dàn          è    yè    jù

như thị nãi chí thập sanh chi loại,         tử tử sanh sanh,       hổ lai tương đạm,        ác nghiệp cu

 

生,窮未來際,是等則以盜貪為本。汝負我命,我還

shēng      qióng wèi lái  jì            shì  děng  zé   yǐ   dào  tān  wéi  běn         rǔ   fù   wǒ   mìng      wǒ  huán

sanh,       cùng  vị  lai  tế,          thị đẳng tắc dĩ đạo tham vi  bổn.        Nhữ phụ ngã mạn,     ngã hoàn

 

汝債,以是因緣,經百千劫,常在生死。汝愛我心,

rǔ  zhài           yǐ   shì   yīn  yuán        jīng bǎi  qiān jié          cháng zài shēng sǐ         rǔ    ài   wǒ   xīn

nhữ trái,       dĩ thị nhân duyên,     kinh bá thiên kiếp,    thường tại sanh tử,       Nhữ ái ngã tâm,

 

我憐汝色,以是因緣,經百千劫,常 縛。唯殺

wǒ   lián   rǔ   sè           yǐ   shì   yīn  yuán         jīng  bǎi  qiān  jié       cháng zài  chán   fú          wéi  shā

ngã liên nhữ sắc;      dĩ thị nhân duyên,        kinh bá thiên kiếp, thường tại triền phược.   Duy sát

 

三為根本,以是因緣,業 續。

dào  yín  sān  wéi  gēn  běn         yǐ   shì  yīn   yuán        yè   guǒ   xiāng  xù

đạo dâm tam vi căn bổn,          dĩ thị nhân duyên,   nghiệp-quả tương-tục.

 

9.”Therefore, Purna, the three kinds of upside down continuity come from the light which is added to enlightenment. With this false enlightening of the knowing-nature, subjective awareness gives rise to objective appearances. Both are born of false views, and from this falseness the mountains, the rivers, the great earth, and all conditioned appearances unfold themselves in a succession that recurs in endless cycles.”

  • Phú-Lâu-Na! Ba thứ điên-đảo: thế-giới tương-tục, chúng-sanh tương-tục, nghiệp-quả tương-tục, gốc ở tánh giác-minh liễu-tri, nhưng vì một niệm bất-giác trong lúc tối-sơ che-khuất mà có tạng-thức sanh vọng-kiến, rồi vọng-kiến phát ra sắc-tướng, hư-vọng, do đó thành tựu núi sông, đất bằng, các pháp hữu-vi có thứ-tự trước sau tiếp-nối nhau luôn.

 

富樓那!如 續,皆是覺明,明了知

fù    lóu    nà          rú   shì   sān   zhǒng  diān  dǎo  xiāng  xù             jiē shì jué míng          míng liǎo zhī

Phú-Lầu-Na!        Như thị tam chưởng điên-đảo tương-tục,      giai thị giác minh,    minh liễu tri

 

性,因 相,從 見生 山河大地諸 有為 相,次

xìng         yīn   liǎo   fā   xiàng       cóng wàng jiàn shēng  shān hé  dà   dì   zhū   yǒu   wéi  xiàng       cì

tánh,     Nhân liễu phát tướng,    tùng vọng kiến sanh sơn hà đại địa chư  hữu   vi   tướng,      thứ

 

第遷流。因此虛妄 始。

dì    qiān  liú           yīn  cǐ   xū  wàng zhōng  ér  fù   shǐ

đệ thiên lưu.        Nhân thử hư-vọng chung nhi phục thỉ.

 

  1. 10. Purna Attaches to Causes and Doubts Effects..

Purna said, “If this wonderful enlightenment, this basic miraculous enlightened brightness which is neither greater than nor less than the mind of the Thus Come One, abruptly brings forth the mountains, the rivers, and the great earth, and all conditioned appearances, then now that the Thus Come One has attained the wonderful empty bright enlightenment, will the mountains, the rivers, the great earth, and all conditioned habitual outflows arise again?”

  • Ngài Phú-Lâu Na hỏi Lý Giác Mê
  • Ngài Phú-Lâu-Na hỏi: Nếu Tâm-Bồn-giác diệu-minh tức là Tâm-Như-Lai, dầu ở Phật dầu ở chúng-sanh đều bình-đẳng một bản-nhiên Chơn-Như thường-trụ, không thêm không bớt, tại sao vô cớ mà thoạt sanh núi sông, đất bằng và các pháp hữu-vi?
  • Trước khi có núi sông, đất bằng và các pháp hữu-vi, thì Bổn-giác diệu-minh của Phật cũng như Bổn-giác diệu-minh của chúng-sanh. Như chúng-sanh ở vào địa-vị phàm-tục mê muội thì sự có núi sông, đất bằng, và các pháp hữu-vi không lạ gì. Chí như Đức Phật đã viên-chứng bổn-giác diệu-minh thì thế nào? Núi sông, đất bằng, các pháp hữu-vi cho tới nghiệp-quả tập-lậu có thể một ngày nào đó, từ Bổn-giác diệu-minh của Đức Phật sẽ vô cớ thoạt sanh hay không?

 

富樓那言:若此妙覺,本妙覺明,與如來心,不增不

fù   lóu   nà   yán         ruò   cǐ    miào jué         běn miào jué míng        yǔ   rú   lái   xīn          bù  zēng  bù

Phú-Lầu-Na ngôn: Nhược thử diệu-giác,  bổn-diệu giác-minh,    dữ Như-Lai tâm,       bất tăng bất

 

減,無狀忽 生山 河大地諸有為相。如來今得妙空明

jiǎn         wú zhuàng hū shēng shān hé  dà   dì   zhū  yǒu  wéi xiàng       rú  lái   jīn   dé   miào kōng míng

giảm,    vô trạng hốt sanh  sơn hà  đại địa  chư hữu vi tướng.    Như-Lai kim đắc diệu-không minh

 

覺,山河大地有為習漏,何當復生?

jué           shān hé   dà   dì   yǒu  wéi   xí   lòu         hé   dāng  fù  shēng

giác,       sơn hà  đại  địa  hữu  vi   tập   lậu,       hà đương phục sanh?

 

11.Explaining by Analogy which Distinguishes True and False

The Buddha said to Purna, “Consider for example a person who has become confused in a village, mistaking south for north. Is this confusion the result of confusion or of awareness?”

Purna said, “This person’s confusion is the result neither of confusion nor of awareness. Why? Confusion is fundamentally baseless, so how could it arise because of confusion? Awareness does not produce confusion, so how could it arise because of awareness?”

The Buddha said, “If a person who is aware points out the way to the person who is in the midst of confusion, and makes him aware, then do you suppose, Purna, that once the person is over his confusion he could lose his sense of direction again in that village?”

”No, World Honored One.”

  • Hiển Minh Lý-Giác-Mê
  • Đức Phật hỏi: Phú-Lâu-Na! Ví-dụ như có một người lạ mặt, chưa từng biết thành-phố, khi đến thành-phố thì nhận lầm hướng nam ra hướng bắc, đó là ngưới mê. Như thế cái mê ấy do mê hay do ngộ mà có?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Cái mê của người ấy không phải do mê, cũng không phải do ngộ. Vì cớ sao? Vì mê vốn không có gốc thì chẳng lấy gì làm nhân mê, còn ngộ không thể sanh mê thì chẳng lấy gì làm nhân ngộ?
  • -Phú-Lâu-Na! Nếu người mê ấy trong lúc mê thoạt có người ngộ chỉ dạy khiến cho được ngộ thì ý ông nghĩ sao? Người mê ấy có còn mê nữa hay không?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Chắc hẳn là không.
  • -Phú-Lâu-Na! Thập phương Như-Lai đã ngộ thì không còn mê nữa, lý cũng như vậy. Cái mê chẳng có gốc, tánh của cái mê rốt-ráo là không, thì cái mê của người lầm hướng kia, vốn chẳng có chỗ sở-nhân.
  • Phú-Lâu-Na! Trước hết không có mê, nhưng chỉ vì vô-minh che-tối Bổn-giác diệu-minh nên hình như có mê. Khi biết được cái mê thì cái mê phải diệt. Khi cái mê diệt thì cái giác nguyên là Bổn-giác diệu-minh sẳn có, tự hiện rõ, như vậy cái giác không bao giờ sanh ra mê.

 

佛告富樓那:譬如迷人,於一聚落,惑南為北。此迷

fó   gào   fù    lóu   nà           pì   rú    mí   rén          yú    yí     jù   luò           huò nán wéi běi           cǐ    mí

Phật cáo Phú-Lầu-Na:     Thí như mê-nhân,       ư   nhứt  tụ   lạc,          hoặc nam vi bắc.      Thử mê

 

為復因迷而有?因悟而出?富樓那言:如是迷人,亦

wéi  fù    yīn   mí     ér yǒu         yīn   wù   ér   chū          fù   lóu   nà  yán          rú   shì   mí  rén            yì

vi phục nhân mê nhi hữu?     Nhân ngộ nhi xuất?   Phú-Lầu-Na ngôn:       Như thị mê nhân,      diệc

 

不因迷,又不因悟。何以故?迷本無根,云何因迷?

bù    yīn   mí          yòu  bù   yīn  wù           hé   yǐ   gù            mí  běn  wú  gēn          yún  hé  yīn  mí

bất nhân mê,      hựu bất nhân ngộ.       Hà  dĩ  cố?           Mê  bổn  vô  căn,        vân hà nhân mê?

 

悟非生迷,云何因悟?佛言:彼之迷人,正在迷時

wù   fēi shēng mí          yún   hé   yīn  wù          fó   yán :     bǐ   zhī   mí  rén         zhèng  zài  mí  shí

ngộ phi sanh mê,       vân hà nhân ngộ      Phật ngôn:       Bỉ chi mê nhân,       chánh tại mê thời;

 

倏有悟人,指示令悟。富樓那!於意云何?此人縱迷

shù  yǒu  wù   rén          zhǐ  shì  lìng wù          fù    lóu   nà         yú   yì   yún   hé            cǐ   rén  zòng  mí

thốc hữu ngộ nhân,    chỉ thị linh ngộ.         Phú-Lầu-Na!         Ư   ý   vân   hà?      Thử nhân túng mê

 

於此聚落,更生迷不?不也!世尊!富樓那!十

yú     cǐ   jù    luò          gèng shēng mí fǒu         fú   yě          shì zūn            fù   lóu   nà           shí  fāng

Ư   thử  tụ   lạc,       cánh sanh mê phủ?       Phất dã!      Thế-Tôn!       Phú-Lầu-Na!       Thập phương

 

如來亦復如是。此迷無本,性畢竟空。昔本無迷,似

 

rú    lái    yì    fù    rú    shì           cǐ  mí   wú   běn       xìng  bì   jìng   kōng       xī   běn   wú   mí          sì

Như-Lai diệc phục như thị.      Thử mê vô bổn,     tánh tất cánh không.      Tích bổn vô mê,         tợ

 

有迷覺;覺迷迷滅,覺不生迷。

yǒu   mí   jué          jué  mí   mí   miè         jué  bù shēng mí

hữu mê giác;        giác mê mê diệt,      giác bất sanh mê.

 

12.”Purna, the Thus Come Ones of the ten directions are the same way. Confusion is groundless and ultimately empty in nature. There had basically been no confusion: it merely seemed as if there were confusion and enlightenment. When the delusion about confusion and enlightenment is ended, enlightenment does not give rise to confusion.

”It is also like a person with an eye-ailment who sees flowers in space. If he gets rid of his eye-ailment, the flowers in space will disappear. If he were so stupid as to quickly return to the spot where the flowers disappeared and wait for them to reappear, would you consider that person to be stupid or smart?”

Purna said, “Originally there weren’t any flowers in space. It was through a falseness in the seeing that they were produced and extinguished. To see the disappearance of the flowers in space is already upside down. To wait for them to reappear is sheer madness. Why bother to determine further if such a person is stupid or smart?”

The Buddha said, “Since you explain it that way, why do you ask if the wonderful enlightened bright emptiness can once again give rise to the mountains, the rivers, and the great earth?

”It is like a piece of ore containing gold and a mixture of other metals. Once the pure gold is extracted, it will not become an ore again. It is like wood that has been burned to ashes; it will not become wood again.

”The Bodhi and Nirvana of all Buddhas, the Thus Come Ones, are the same way.

  • Phú-Lâu-Na! Nguyên vô-minh là gốc phát-khởi thế-gian pháp, nhưng vô-minh không có tự-thể, thì thế-gian pháp cũng như vậy.
  • Phú-Lâu-Na! Ví như người bị bịnh mắt thấy giữa hư-không có vô-số hoa-đốm rối loạn, nhưng khi hết bịnh mắt, người ấy không còn thấy hoa-đốm nữa tức là các hoa-đốm tiêu-tan. Nếu có kẻ nào cứ ngó chỗ hoa-đốm đã tiêu-tan, chờ-đợi hoa-đốm tái sanh thì ông thử nghĩ kẻ ấy ngu hay là trí?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Hư-không vốn chẳng có hoa-đốm chi cả. Chỉ tại người có vọng-kiến thấy bậy hoa-đốm có sanh có diệt. Thậm chí thấy có hoa-đốm tiêu-tan giữa hư-không cũng là điên-đảo mê-loạn. Nếu kẻ nào chờ-đợi hư-không sanh lại hoa-đốm thì thật là dại biết bao! Kẻ ấy thành ra điên-cuồng rồi, còn nói gì đến sự ngu hay trí nữa.
  • -Phú-Lâu-Na! Thế là ông đã hiểu kẻ chờ-đợi hư-không sanh hoa-đốm là ngu rồi. Khi ông chưa hiểu thì ông hỏi lúc nào Tánh không của Bổn-giác diệu-minh của Như-Lai cảm sanh sơn-hà đại-địa, bây giờ ông hiểu rồi, nghi-vấn của ông thế nào?
  • Phú-Lâu-Na! Lại như trong mỏ đá có lộn vàng, trong khi vàng còn ở xen theo đá thì hai vật lẫn-lộn nhau, khó phân-biệt, nhưng đến khi lấy hết vàng ra khỏi đá, thì đá là đá, vàng là vàng, vàng không có lộn đá được, nếu muốn tìm đá trong đống vàng là dại. Cũng như cây đốt ra tro thì tro không thể nào trở lại làm cây được, nếu muốn tìm cây trong đống tro là dại.
  • Xét theo lý ấy, ông thông-đạt Bồ-Đề Niết-Bàn của chư Phật cũng như vậy. Khi viên-chứng Bồ-Đề Niết-Bàn thì hoàn-phục Tâm Bổn-giác diệu-minh, trạm-tịch thường-trụ, đã chuyển tất cả nghiệp phiền-não sanh-tử thì không bao giờ sanh ra các nghiệp điên-đảo ấy nữa, ví như vàng thì không còn đá, tro thì không trở làm cây.

 

亦如翳人見 華,翳病若除,華於空滅。忽有愚

yì     rú    yì   rén  jiàn   kōng  zhōng  huā       yì  bìng  ruò  chú        huā  yú   kōng  miè       hū   yǒu   yú

Diệc như ế nhân kiến không trung hoa,   ế bịnh nhược trừ,       hoa ư không diệt.      Hốt hữu ngu

 

人,於彼空華所滅空地,待華更生。汝觀是人,為愚

rén          yú   bǐ  kōng  huā suǒ  miè  kōng  dì         dài huā gèng shēng       rǔ  guān  shì  rén        wéi  yú

nhân,       ư bỉ không ba sở diệt không địa,        đải ba cánh sanh.       Nhữ quan thị nhân,   vi  ngu

 

為慧?富樓那言:空 華,妄見生滅。見華滅空,

wéi  huì          fù   lóu   nà   yán        kōng yuán  wú  huā         wàng jiàn shēng miè       jiàn huā miè kōng

vi huệ?         Phú-Lầu-Na ngôn:  Không nguyên vô hoa,   vọng kiến sanh diệt.  Kiến hoa diệt không,

 

已是 ,敕令更出,斯實狂。云何更名,如是狂

yǐ   shì  diān dǎo           chì lìng gèng chū          sī    shí kuáng chī       yún hé gèng míng       rú  shì  kuáng

Dĩ thị điên-đảo;         sắc lịnh cánh xuất,         tư thiệt cuồng si,    vân hà cánh danh,   như thị cuồng

 

人為愚為慧?佛言:如汝所解,云何問言:諸佛如來

rén  wéi   yú   wéi   huì        fó   yán          rú    rǔ    suǒ   jiě          yún   hé  wèn yán         zhū  fó   rú   lái

nhân vi ngu vi huệ?         Phật ngôn:     Như nhữ sở giải,       vân hà vấn ngôn:     chư Phật Như-Lai

 

覺明 空,何當更出山河大地?又如金,雜於精

miào  jué  míng  kōng       hé   dāng  gèng  chū shān  hé  dà  dì      yòu  rú  jīn  kuàng          zá   yú   jīng

diệu-giác minh không, hà đương cánh xuất sơn hà đại địa? Hựu như kim khoáng,   tập ư tinh

 

,其金一純,更不成雜;如木成灰,不重 為木。

jīn             qí    jīn     yì  chún       gèng bù chéng zá          rú  mù  chéng  huī         bù chóng wéi mù

kim;        kỳ kim nhứt thuần,     cánh bất thành tạp;   như mộc thành thán,   bất trùng vi mộc.

 

諸佛如來,菩提涅槃,亦復如是!

zhū   fó    rú    lái            pú    tí   niè   pán         yì    fù   rú   shì

Chư Phật Như-Lai,       Bồ-đề Niết-bàn,       diệc phục như thị.

 

13.THE REASON FOR PERFECT PENETRATION

“Purna, you also asked whether the natures of water and fire would not destroy each other if the natures of earth, water, fire, and wind were all perfectly fused and pervaded the Dharma Realm, and whether subtle emptiness and the great earth would not be incompatible if both pervaded the Dharma Realm.

”For example, Purna, the substance of emptiness is not the myriad things, and yet it does not prevent the inclusion of all appearances within it.

”Do you know the reason why? Purna, the empty space is bright on a sunny day, and dark when the sky is cloudy. It moves when the wind rises up, it is fresh when the sky clears. It is turbid and hazy when the weather is foul, it is obscure when a dust-storm breaks out. It casts a bright reflection on a pool of clear water.

”What do you think of these conditions which come into existence at different places? Are they created from these conditions themselves or do they find their origin in emptiness? If they arise from those conditions, Purna, then on a sunny day since the sun is bright, all the worlds of the ten directions should take the form of the sun. Then how does it happen that on a sunny day one still sees the round sun in the sky? If emptiness is bright, emptiness itself should shine. How does it happen that when there is a covering of clouds and fog there is no light in evidence?

”You should know that brightness is not the sun, is not emptiness, and is not other than the emptiness and the sun.

”The truly wonderful enlightened brightness is the same way. If your karma finds expression in emptiness, then emptiness will appear. If your karma finds expression in one or another of earth, water, fire, or wind, that one will appear. If your karma finds expression in them all, they will all appear.

  • Sự Dung Thông của Các Đại Chủng
  • Phú-Lâu-Na! Ông có hỏi: Bổn-tánh viên-dung trùm khắp pháp-giới của đất lửa nước gió, tại sao nước và lửa không tiêu-diệt nhau? Hư-không vô-hình, đại-địa hữu-hình, trùm khắp pháp-giới, tại sao không dung nhau?
  • Nguyên Như-Lai Tạng tánh chẳng phải các tướng như: địa hỏa thủy phong không kiến và thức, cũng chẳng cấm-chỉ các tướng phát khởi, ví như thể hư-không chẳng phải các tướng, cũng chẳng ngăn-cản được các tướng phát-huy. Vì sao? Vì hư-không vốn trống-rỗng, hễ mặt trời soi thì sáng, mây che thì tối, gió thổi thì động, khô-ráo yên-lặng thì thanh, sương mù khí ngưng thì trược, đất tụ thì ngăn, nước lạnh thì ngại. Ý ông nghĩ sao? Các tướng hữu-vi sai-biệt như vậy có cái sáng là nhờ mấy tướng khác trợ-duyên, hoặc nhờ mặt trời hay là hư-không mà hiện?
  • Phú-Lâu-Na! Nếu cái sáng nhờ mặt trời mà hiện thì khi mặt trời chiếu, cho là mặt trời sáng, như thế cả mười phương thế-giới toàn là một sắc của mặt trời, đáng lý không có hình mặt trời nữa, nhưng tại sao còn thấy mặt trời tròn ở giữa hư-không?
  • Nếu cái sáng nhờ hư-không mà hiện, thì đáng lý hư-không cứ tự sáng luôn luôn, tại sao lúc ban đêm và khi có mây mù lại chẳng thấy sáng? Ông nên biết cái sáng phát sanh không phải nhờ mặt trời hay hư-không, cũng chẳng phải ly mặt trời hoặc ly hư-không.
  • Xét các tướng vốn là hư-không, không thể chỉ bày, cũng như sự mong-cầu hoa-đốm kết thành quả hư-không thì còn có lý do gì nghi-vấn chỗ không tiêu-diệt nhau?
  • Xét nguyên tánh Chơn-giác huyền-diệu sáng-suốt của Tâm Bổn-giác diệu-minh không phải là nước hoặc lửa thì còn lý-do gì nghi-vấn chỗ không dung nhau? Tâm Bổn-giác diệu-minh cũng như vậy. Nếu Tâm phát minh tướng hư-không thì có hư-không phát-hiện, phát-minh các tướng như: địa hỏa thủy phong v.v… thì mỗi tướng mỗi hiện, nếu đồng thời phát-minh thì các tướng đồng hiện một lượt. Sao gọi là đồng hiện?

 

富樓那!又汝問言:地 融,周

fù   lóu    nà          yòu  rǔ  wèn  yán          dì   shuǐ   huǒ   fēng   běn xìng   yuán   róng    zhōu   biàn  fǎ

Phú-Lầu-Na!     Hựu nhữ vấn ngôn:     Địa thủy hỏa phong bổn-tánh viên dung,     châu biến pháp

 

界,疑水火性,不相陵滅。 大地俱

jiè           yí  shuǐ   huǒ  xìng        bù xiāng líng miè          yòu  zhēng xū  kōng   jí     zhū    dà    dì   jù

giới,    nghi thủy hỏa tánh ,    bất tương lăng diệt.     Hựu trưng hư-không cập chư đại  địa  cu

 

法界,不 容。富樓那!譬如虛空,體非群相,

biàn    fǎ   jiè         bù   hé   xiāng   róng          fù   lóu   nà           pì   rú   xū   kōng          tǐ  fēi  qún xiàng

biến pháp-giới,   bất hiệp tương dung.      Phú-Lầu-Na!     Thí như hư-không,     thể phi quần tướng,

 

而不拒彼諸相發揮。所以者何?富樓那!彼太虛空,

ér   bú   jù   bǐ   zhū   xiàng  fā  huī           suǒ   yǐ   zhě   hé            fù   lóu   nà          bǐ   tài   xū   kōng

nhi bất cự bỉ chư tướng phát huy.        Sở  dĩ  giả  hà?           Phú-Lầu-Na!        Bỉ thái hư-không,      

 

日照則明,雲屯則暗,風搖則動,霽澄則清,氣凝則

rì  zhào   zé  míng       yún  tún  zé   àn         fēng  yáo  zé  dòng        jì  chéng  zé  qīng         qì  níng  zé

nhựt chiếu tắc minh,  vân đồn tắc ám,     phong diêu tắc động,   tể trừng tắc thanh,   khí ngưng tắc

 

濁,土積成霾,水澄成映。於意云何?如是殊方諸有

zhuó        tǔ   jī   chéng mái      shuǐ chéng chéng yìng    yú   yì   yún   hé           rú  shì  shū  fāng  zhū  yǒu

trược,   thổ tích thành mai,   thủy trừng thành ách.    Ư    ý   vân  hà?   Như thị thù phương chư hữu

 

為相,為因彼生?為復空有?若彼所生。富樓那!且

wéi xiàng        wéi yīn bǐ shēng        wéi   fù   kōng  yǒu       ruò bǐ suǒ shēng           fù   lóu   nà         qiě

vi tướng,      vi nhân bỉ sanh?    Vi phục không hữu ?    Nhược bỉ sở sanh.     Phú-Lầu-Na!      Thả

 

日照時,既是日明,十 色,云

rì   zhào   shí         jì   shì   rì    míng          shí   fāng  shì   jiè    tóng   wéi    rì    sè             yún   hé  kōng

nhựt chiếu thời,   ký thị nhựt minh,      thập phương thế-giới đồng vi nhựt sắc,        vân hà không

 

日?若 明,空應自照,云何中宵雲

zhōng  gèng   jiàn  yuán  rì        ruò  shì  kōng  míng         kōng yīng zì zhào        yún  hé zhōng xiāo yún

trung cánh kiên viên nhựt?  Nhược thị không minh, không ứng tự nhiên,   vân hà trung tiêu vân

 

霧之時不生 耀?當知是明,非日非空,不異空日。

 

wù  zhī  shí bù shēng  guāng  yào        dāng zhī shì míng          fēi  rì  fēi  kōng            bù  yì  kōng  rì

vụ chi thời bất sanh quang diêu?   Đương tri thị minh,   phi nhựt phi không,   bất dị không nhựt.  

 

  妄,  無可指陳,猶邀空華,結為空果,云

guān   xiàng yuán wàng         wú kě zhǐ chén           yóu yāo kōng huā          jiē wéi kōng guǒ        yún

Quan tướng nguyên vọng,  vô khả chỉ trần,       do khiếu không hoa,    kiết vi không quả,      vân 

 

何詰其相 義?觀 ,唯妙覺明,妙覺明

hé   jié   qí   xiāng  líng   miè   yì            guān  xìng  yuán zhēn        wéi miào jué míng      miào jué míng

hà  cật  kỳ tương lăng diệt nghĩa?  Quan tánh nguyên chơn, duy diệu giác minh, diệu giác minh

 

心,先非水火,云何復問不相容者?妙覺明,亦復

xīn       xiān  fēi  shuǐ  huǒ         yún hé fù wèn bù  xiāng  róng   zhě        zhēn  miào jué míng       yì   fù

tâm,     tiên phi thủy hỏa,   vân hà phục vấn bất tương dung giả?  Chơn diệu giác-minh,  diệc phục

 

如是!汝以空明,則有空現。地水火風各各發明,則

rú shì               rǔ yǐ kōng míng         zé  yǒu  kōng xiàn        dì   shuǐ  huǒ  fēng   gè  gè  fā   míng        zé

như thị!       Nhữ dĩ không minh,  tắc hữu không hiện.  Địa thủy hỏa phong các các phát minh,  tắc

 

各各現;若俱發明,則有俱現。云何俱現?

gè   gè   xiàn          ruò   jù   fā   míng        zé   yǒu   jù  xiàn         yún   hé   jù  xiàn

các các hiện;     nhược cụ phát minh,   tắc hữu cụ hiện.        Vân hà cụ hiện?

 

14.”How can they all appear? Suppose, Purna, the sun’s reflection appears in a single body of water, and two people gaze at it, both at the same time. Then one person walks east and the other walks west. Each person, still looking in the water, will see a sun go along with him, one to the east, one to the west, seemingly without there being any fixed direction for the movement of the sun’s reflection.

”You shouldn’t belabor the question and say, ‘If there is one sun, how can it follow both people? Since the sun is double, why does only one appear in the sky?’ This is just to revolve in falseness, because it cannot be proved.

”Contemplate the fundamental falseness of appearances. They are just like flowers that are conjured up in space and produce empty fruit. Why, then, investigate the meaning of their formation and disappearance?

”Contemplate the fundamental truth of the nature. It is solely the wonderful enlightened brightness, the wonderful enlightened bright mind. Originally, it is neither water nor fire. Why, then, ask about incompatibility?

  • -Phú-Lâu-Na! Ví dụ như trong một dòng nước hiện ra một bóng mặt trời. Có hai người đồng xem bóng mặt trời, rồi tách riêng ra, người đi phía đông, kẻ đi phía tây, mỗi người mỗi ngã, cả hai đều thấy bóng mặt trời đi theo, cái đi đông, cái đi tây, vẫn không nhứt-định chuẩn-đích. Như vậy không nên vấn-nạn: mặt trời chỉ có một, làm sao thành hai, chia ra mỗi cái đi một ngã? Bóng mặt trời đi hai hướng, thành hai cái, đã thành hai rồi, tại sao chỉ thấy có một? Đó là tại hư-vọng mà hóa ra mê-loạn, chớ không thể lấy được lý-do gì mà làm bằng-chứng cho hai bóng mặt trời, cũng như trần-cảnh, nếu có chuẩn-đích thì còn có lý do biện bác, còn không có chuẩn-đích mà cứ vấn-nạn viễn-vông, không có căn-nguyên thật-tế thì càng vấn-nạn càng sa vào chỗ hư-vọng, đen-tối. Vậy các tướng: địa hỏa thủy phong không kiến thức, chẳng có chuẩn-đích tất nhiên là cảnh hư-vọng.

 

富樓那!如一水中,現於日影,兩

fù     lóu   nà        rú    yì    shuǐ  zhōng     xiàn   yú   rì  yǐng        liǎng  rén  tóng  guān  shuǐ  zhōng  zhī

Phú-Lầu-Na!   Như nhứt thủy trung,    hiện  ư nhựt ảnh,      lưỡng nhân đồng quan thủy trung chi

 

日,東西各行,則各有日隨二人去,一東一西,先無

rì           dōng  xī   gè   xíng         zé   gè   yǒu    rì   suí    èr   rén    qù         yì    dōng   yì   xī         xiān wú

nhựt,    đông tây các hành,     tắc các hữu nhựt tùy nhị nhân khứ,  nhứt đông nhứt tây,      tiên vô

 

的。不應難言,此日是一,云何各行?各日既雙,

zhǔn   dì            bù yīng nán yán           cǐ     rì    shì    yī         yún   hé   gè  xíng         gè    rì   jì   shuāng

chuẩn-đích.   Bất ứng nạn ngôn,    thử nhựt thị nhứt,     vân hà các hành?       Các nhựt ký song,  

 

云何現一?宛 妄,無可憑據。

yún   hé  xiàn   yī         wǎn  zhuǎn  xū  wàng        wú   kě   píng  jù

vân hà hiện nhứt?   Xuyển chuyển hư-vọng,   vô khả bằng cứ.

 

15.”Purna, you think that form and emptiness overcome and destroy one another in the Treasury of the Thus Come One. Thus the Treasury of the Thus Come One accordingly appears to you as form and emptiness throughout the Dharma Realm.

”And so, within it the wind moves, emptiness is still, the sun is bright, and the clouds are dark. The reason for this lies in the delusion of living beings who have turned their backs on enlightenment and joined with the ‘dust.’ Thus, the wearisome defilements come into being and mundane appearances exist.

  • Phú-Lâu-Na! Như Ông lấy sắc và không, cho rằng tương-khuynh tương-đoạt tức là có thể tiêu-diệt lẫn nhau ở trong Như-Lai Tạng thì Như-Lai Tạng cũng theo ông làm sắc, làm không trùm khắp pháp giới. Vì cớ ấy nên ở trong đó các vật-tượng như gió động, hư-không lặng, mặt trời sáng, mây mù tối, chúng-sanh mê-muội, trái-nghịch với bổn-giác, giao-kết với trần-tướng, do đó phát sanh vô-số trần-lao phiền-não và thành-tựu các tướng thế-gian.

 

富樓那!汝以色空,相 如來藏。而如來

fù     lóu   nà          rǔ   yǐ    sè   kōng       xiāng  qīng  xiāng  duó  yú    rú   lái   zàng          ér   rú    lái

Phú-Lầu-Na!      Nhữ dĩ sắc không,    tương khuynh tương đoạt ư Như-Lai tạng.    Nhi Như-Lai

 

藏,隨為色空,周法界。是故於中,風 澄,

zàng       suí  wéi   sè  kōng       zhōu  biàn  fǎ   jiè         shì   gù   yú zhōng      fēng  dòng  kōng  chéng

tạng,     tùy vi sắc không,   châu biến pháp-giới.     Thị   cố   ư  trung,     phong động không trừng, 

 

日明雲暗。眾 迷悶,背覺合塵,故發塵勞,有世

rì    míng  yún  àn       zhòng  shēng  mí mèn ,   bèi  jué  hé  chén        gù    fā   chén  láo        yǒu  shì

nhựt minh vân ám.  Chúng-sanh mê-muộn,   bội giác hiệp trần;     cố phát trần-lao,        hữu thế-

 

間相。

jiān xiàng

gian tướng.

 

16.”With the wonderful brightness that is not extinguished and not produced, I unite with the Treasury of the Thus Come One. Thus the Treasury of the Thus Come One is the unique and wonderful enlightened brightness which completely illumines the Dharma Realm.

”That is why, within it, the one is limitless; the limitless is one. In the small appears the great; in the great appears the small.

”Unmoving in the Bodhimanda, yet pervading the ten directions, my body contains the ten directions and endless emptiness. On the tip of a single hair appear the lands of the Jeweled Kings. Sitting in a mote of dust, I turn the great Dharma wheel, destroy the defilements, and unite with enlightenment, so, true suchness, the wonderful enlightened bright nature, comes into being.

”The Treasury of the Thus Come One is the fundamental, wonderful, perfect mind.

  • Phú-Lâu-Na! Chí như Ta lấy tánh Chơn-giác diệu-minh bất-sanh bất-diệt dung-hiệp với Như-Lai Tạng thì Như-Lai Tạng chỉ thuần một tánh Chơn-giác diệu-minh thường-tịnh thường-chiếu viên-mãn cả pháp-giới. Vì cớ ấy ở trong đó, một là vô-lượng, vô-lượng là một, trong nhỏ hiện ra lớn, như thế là lý tức sự, sự tức lý, lý-sự viên-dung vô-ngại, lý vô-ngại, lý-sự vô-ngại, sự-sự vô-ngại, đạo-tràng bất-động châu-biến khắp cả mười phương pháp-giới, thân bao-hàm thập phương hư-không vô-tận, nơi đầu một sợi lông hiện rõ cõi Như-Lai, ngồi ở một hột vi-trần chuyển bánh xe Pháp, dứt-tuyệt các trần-tướng, hòa-hiệp với Bổn-giác, hiện rõ tánh Chơn-Như Viên-giác diệu-minh.

 

我以妙明不滅不生合如來藏,而如來藏唯妙覺明,圓

wǒ   yǐ  miào míng bú  miè  bù shēng  hé   rú   lái  zàng        ér    rú   lái zàng wéi miào jué míng     yuán

Ngã dĩ diệu-minh bất diệt bất sanh hiệp Như-Lai tạng,  nhi Như-Lai tạng duy diệu giác minh,  viên

 

界。是故於中,一為無量,無量為一;小中現

zhào  fǎ    jiè            shì   gù   yú  zhōng        yī  wéi  wú  liàng         wú  liàng wéi   yī       xiǎo zhōng xiàn

chiếu pháp-giới,      thị  cố  ư  trung,         nhứt vi vô lượng,      vô lượng vi nhứt;  tiểu trung hiện-

 

,大中現小。 不動道場十方界,    身含十方無

dà           dà zhōng xiàn xiǎo        bú dòng  dào  chǎng biàn  shí  fāng  jiè         shēn  hán   shí  fāng   wú

đại;        đại trung hiện-tiểu. Bất động đạo tràng biến thập phương giới, thân hàm thập phương vô

 

盡虛空,於一毛端現寶王剎,坐微塵裡轉大法輪。滅

 

jìn   xū   kōng       yú    yì   máo duān xiàn bǎo wáng chà        zuò  wéi  chén lǐ zhuǎn  dà  fǎ   lún        miè

tận hư-không,   ư nhứt mao đan hiện bửu-vương sát,    tọa vi trần lý chuyển đại pháp luân.     Diệt

 

塵合覺,故發如妙覺明性。

chén  hé   jué        gù   fā   zhēn   rú miào jué míng xìng

trần hiệp giác,  cố pháp chơn như diệu giác-minh tánh.

 

  1. 17. In the Empty Treasury All is Non-Existent

”It is not the mind, nor emptiness, nor earth, nor water, nor wind, nor fire; it is not the eyes, nor the ears, the nose, the tongue, the body, or the mind. It is not form, nor sound, smells, tastes, objects of touch, or dharmas. It is not the realm of eye-consciousness, nor any other, up to and including the realm of mind-consciousness.

”It is not understanding, nor ignorance, nor the ending of understanding or ignorance, nor any other, up to and including old age and death and the ending of old age and death.

”It is not suffering, nor accumulation, nor extinction, nor the way. It is neither knowing nor attaining.

”It is not dana, nor shila, nor virya, nor kshanti, nor dhyana, nor prajna, nor paramita.

Nor any other: it is not the Tathagata, nor the arhats, nor samyaksambodhi, nor parinirvana, nor eternity, nor bliss, nor true self, nor purity.

”Therefore, it is neither mundane nor transcendental, since the Treasury of the Thus Come One is the fundamental brightness of the wonderful mind.

  • Tạng Không và Bất Không
  • Phú-Lâu-Na! Tâm Bổn-giác diệu-minh châu-viên của Như-Lai Tạng rỗng-không, thông-suốt, chẳng thuộc về pháp nào cả, thế nên phi tâm phi không, chẳng phải địa hỏa thủy phong, chẳng phải nhãn nhĩ tỹ thiệt thân ý, chẳng phải sắc thinh hương vị xúc pháp, chẳng phải nhãn-thức-giới, nhĩ-thức-giới, tỹ-thức-giới, thiệt-thức-giới, thân-thức-giới, ý-thức-giới.
  • Tâm Bổn-Giác diệu-minh châu-viên không phải minh và vô-minh, không phải minh và vô-minh tận, dĩ-chí không phải lão, không phải tử, không phải lão tử tận, không phải khổ, không phải tập, không phải diệt, không phải đạo, không phải trí, không phải đắc, không phải bố-thí trì-giới tinh-tấn nhẫn-nhục thiền-định trí-huệ, không phải đáo-bỉ-ngạn. Như thế cho tới không phải Như-Lai Ứng-Cúng Chánh-Biến-Tri, không phải Đại-Niết-Bàn, không phải thường lạc ngã tịnh. Đó là vì Tâm Bổn-giác vốn “không”, nên tất cả pháp thế-gian và xuất thế-gian đều thuộc nghĩa “Phi”.

 

而如來藏,本妙圓心。非心、非空,非地、非水、非

ér    rú   lái   zàng        běn miào yuán xīn         fēi xīn            fēi kōng          fēi dì             fēi shuǐ           fēi

Nhi Như-Lai tạng,     bổn diệu viên tâm.       Phi tâm ,    phi không,      phi địa,        phi thủy,        phi

 

風、非火。非眼、非耳鼻舌身意,非色、非聲 香味觸

 

fēng         fēi huǒ            fēi yǎn           fēi  ěr   bí   shé   shēn   yì         fēi sè             fēi shēng xiāngwèi chù

phong,    phi hỏa.        Phi nhãn,       phi nhĩ tỹ thiệt thân ý,           phi sắc,      phi thinh hương vị xúc

 

法,非眼識界,如是乃至非意識界。非明無明、明無

fǎ             fēi  yǎn  shì   jiè            rú   shì nǎi  zhì   fēi   yì   shì   jiè            fēi míng wú míng       míng  wú

pháp,    phi nhãn-thức giới,      như  thị nãi chí  phi  ý-thức  giới.       Phi minh vô-minh,    minh vô-

 

明盡,如是乃至非老非死、非老死盡,非苦、非集、

míng jìn           rú   shì   nǎi  zhì   fēi   lǎo  fēi   sǐ             fēi   lǎo   sǐ   jìn            fēi  kǔ            fēi  jí

minh tận,       như thị nãi  chí  phi  lão  phi   tử,           phi  lão-tử  tận,         phi  khổ,        phi  tập,

 

非滅、非道,非智、非得。非檀那、非尸羅、非毗梨

fēi  miè            fēi dào           fēi zhì            fēi dé            fēi   tán   nà           fēi  shī   luó          fēi   pí   lí

phi diệt,          phi đạo,        phi trí,          phi đắc.         Phi đàn-na,          phi  thi-la,            phi tỳ-lê-

 

耶、非羼提、非禪那、非般刺若、非波囉蜜多;如是

yē            fēi  chàn  tí             fēi  shàn  nà         fēi   bō   là   ruò          fēi   bō   luó   mì  duō           rú  shì

gia,          phi sẵn-đề,          phi thiền-na,        phi bát-lặc-nhã,           phi ba-la-mật đa;           như thị

 

乃至非怛闥阿竭、非阿囉訶、三耶三菩、非大涅槃,

nǎi   zhì   fēi   dá    tà    ē   jié                fēi ē   luó   hē              sān  yē  sān   pú          fēi   dà   niè  pán ,

nãi   chí  phi đác-thác  a-kiệt,              phi  a-la-ha,              tam-gia tam-bồ,       phi đại Niết- bàn,

 

非常、非樂、非我、非淨。以是俱非,世出世故,

fēi  cháng         fēi   lè            fēi wǒ            fēi  jìng        yǐ   shì   jù   fēi             shì  chū shì  gù

 phi thường,   phi lạc,        phi ngã,        phi tịnh.         Dĩ  thị  cự  phi,           thế xuất thế cố.

 

18.”It is the mind, it is emptiness, it is earth, it is water, it is wind, it is fire, it is the eyes, it is the ears, the nose, the tongue, the body, and the mind. It is form, it is sounds, smells, tastes, objects of touch, and dharmas. It is the realm of eye-consciousness, and so forth up, to and including the realm of mind-consciousness.

It is understanding and ignorance and the ending of understanding and ignorance, and so forth up to and including old age and death and the ending of old age and death. It is suffering, it is accumulation, it is extinction, and it is the way. It is knowing and attaining. It is dana, it is shila, it is virya, it is kshanti, it is dhyana, it is prajna, and it is paramita, and so forth, up to and including the Tathagata, the arhats, samyaksambodhi, parinirvana, eternity, bliss, true self, and purity.

”It is both mundane and transcendental, since the Treasury of the Thus Come One is the wonderful brightness of the fundamental mind.

”It is apart from ‘is’ and ‘is not.’ It is identical with ‘is’ and ‘is not.’

  • Phú-Lâu-Na! Nếu ly Tâm Bổn-giác diệu-minh châu-viên của Như-Lai tạng thì từ tứ Thánh: Phật, Bồ-Tát, Duyên-giác, Thinh-văn cho tới lục phàm: Thiên, Nhân, A-tu-la, súc-sanh, ngạ-quỉ, địa-ngục, tất cả đều không có một mảy sự-tướng chi cả, thế nên Bổn-giác diệu-minh ấy tức là tâm, tức là không, tức là địa hỏa thủy phong, tức là nhãn nhĩ tỹ thiệt thân ý, tức là sắc thinh hương vị xúc pháp, tức là nhãn-thức-giới, nhĩ-thức-giới, tỹ-thức-giới, thiệt-thức-giới, thân-thức-giới, ý-thức-giới, như thế là pháp giới lục phàm.
  • Bổn-giác diệu-minh tức là minh và vô-minh, tức là minh và vô-minh tận, cho tới tức là lão, tức là tử, tức là lão tử tận, tức là khổ, tức là tập, tức là diệt, tức là đạo, tức là trí, tức là đắc, tức là bố-thí trì-giới tinh-tấn nhẫn-nhục thiền-định trí-huệ, tức là đáo bỉ-ngạn, cho tới tức là Như-Lai Ứng-Cúng Chánh-Biến-Tri, tức là Đại-Niết-Bàn, tức là thường lạc ngã tịnh, như thế là pháp-giới tứ Thánh.
  • Tâm Bổn-Giác “bất-không”, nên thế-pháp và xuất-thế pháp đều thuộc nghĩa “Tức”.

 

元。即心、即空、即地、即水、即

jí      rú       lái   zàng  miào  míng  xīn  yuán         jí   xīn            jí   kōng         jí   dì             jí   shuǐ         jí

Tức Như-Lai tạng diệu minh tâm nguyên.     Tức tâm,      tức không,      tức địa,        tức thủy,     tức

 

風、即火,即眼、即耳鼻舌身意,即色、即聲香味觸

fēng         jí   huǒ            jí   yǎn           jí    ěr    bí   shé   shēn   yì          jí    sè          jí shēng xiāng wèi chù

phong,  tức hỏa,         tức nhãn,     tức  nhĩ  tỷ  thiệt  thân  ý,        tức sắc,     tức thinh hương vị xúc

 

法,即眼識界,如是乃至即意識界。即明無明、明無

fǎ            jí   yǎn   shì   jiè             rú   shì   nǎi  zhì   jí    yì    shì   jiè            jí míng wú míng       míng  wú

pháp,   tức nhãn thức giới,     như  thị  nãi  chí  tức  ý  thức giới.      Tức minh vô-minh,    minh vô-

 

明盡,如是乃至即老即死、即老死盡,即苦、即集、

míng jìn          rú   shì   nǎi  zhì    jí     lǎo   jí     sǐ             jí   lǎo   sǐ   jìn             jí   kǔ             jí    jí

minh tận,      như  thị nãi  chí  tức  lão  tức  tử,          tức lão tử tận;          tức khổ,          tức tập,

 

即滅、即道,即智、即得,即檀那、即尸羅、即毗梨

jí   miè              jí   dào          jí zhì             jí   dé             jí   tán   nà             jí   shī   luó           jí   pí   lí

tức diệt,        tức đạo,       tức trí,         tức đắc,         tức đàn-na,          tức   thi-la,            tức  tỳ-lê

 

耶、即羼提、即禪那、即般刺若、即波羅蜜多;如是

yē             jí  chàn   tí            jí   chán   nà           jí    bō   là  ruò             jí   bō   luó   mì  duō          rú   shì

gia,        tức sẵn-đề,         tức thiền-na,        tức bát-lặc-nhã,         tức  ba – la- mật  đa;          như thị

 

乃至即怛闥阿竭、即阿羅訶、三耶三菩、即大涅槃,

nǎi   zhì   jí     dá    tà    ē    jié              jí   ē    luō   hē             sān   yē   sān   pú         jí   dà   niè    pán

nãi  chí  tức  đác-thát  a-kiệt,           tức a – la – ha,             tam gia tam-bồ,       tức đại Niết-bàn,

 

常、即樂、即我、即淨。以是俱即,世出世故,

jí    cháng          jí   lè               jí  wǒ             jí jìng            yǐ  shì    jù    jí            shì   chū  shì  gù

 tức thường,   tức lạc,        tức ngã,       tức tịnh.        Dĩ   thị   cụ   tức,         thế xuất thế cố.

 

19.”How can living beings in the three realms of existence on the level of worldliness and the Sound-Hearers and Those Enlightened to Conditions on the level of transcendence make suppositions about the supreme Bodhi of the Thus Come One with the minds that they know of, or enter the knowledge and vision of the Buddha through the medium of worldly language and expressions?

”For example, lutes, flutes, and guitars can make wonderful sounds, but if there are no skilled fingers to play them, their music will never come forth.

”You and all living beings are the same way. The precious, enlightened mind is perfect in everyone. Thus, I press my finger upon it and the ocean-impression emits light; you move your mind, and the wearisome defilements spring up.

”It is all because you do not diligently seek the unsurpassed enlightened Way, but are fond of the lesser vehicle and are satisfied with little attainment.”

  • Phú-Lâu-Na! Nguyên lai Tâm Bổn-Giác diệu-minh châu-viên của Như-Lai Tạng vốn ly cái tức, ly cái phi, mà cũng tức cái tức, tức cái phi-tức, đó là thể-tánh cực-diệu cực-minh, viên-dung tuyệt-đối, không còn chi hơn. Như vậy chúng-sanh ở trong tam-giới cho tới các bậc xuất-thế Thinh-văn Duyên-giác không làm sao lấy tâm sở-tri mà đo lường được đạo Vô-Thượng Bồ-Đề của Như-Lai và dùng ngôn-ngữ thế-gian mà vào được cảnh-trí thấy-biết của Như-Lai.
  • Ví như những cây đờn cầm, đờn sắt, đờn tỳ-bà cho tới ống tiêu, ống sáo, v.vv…đờn nào cũng phát-động tiếng thâm-diệu, nhưng nếu không phải ngón tay thâm-diệu thì rốt cuộc đờn chẳng làm sao phát-động được tiếng thâm-diệu.
  • Phú-Lâu-Na! Ông và chúng-sanh đều giống như vậy. Ai ai cũng có sẳn Tâm Chơn-Như bửu-giác, nhưng ở Như-Lai có diệu-dụng, còn ở chúng-sanh không có diệu-dụng? Tại sao? Vì Như-lai đắc-chỉ ư tâm, ứng-chỉ ư thủ, nên khi Như-Lai nhấn ngón tay nơi hải-ấn thì từ hải-ấn phát ra hào-quang chiếu-diệu khắp cả pháp-giới.
  • Phú-Lâu-Na! Ông và chúng-sanh vừa khỏi tâm động thì trần-lao phiền-não tiếp dậy, đó là tại các ông không chịu quyết-chí siêng-năng cần-cầu đạo Vô-Thượng Bồ-Đề, lại còn ưa-mến pháp tiểu-thừa, lập công nhỏ mà muốn quả to, được chút ít đã vội cho là đủ.

 

元。離即離非,是即非即。如

jí      rú      lái    zàng  miào  míng  xīn  yuán           lí    jí    lí   fēi             shì   jí    fēi    jí              rú  hé

Tức Như-Lai tạng nguyên minh tâm diệu.        Ly  tức  ly  phi,          thị  tức  phi  tức.         Như  hà

 

眾生,及 覺,以所知心

shì   jiān  sān  yǒu  zhòng shēng         jí    chū    shì  jiān     shēng  wén  yuán  jué          yǐ   suǒ  zhī   xīn

thế gian tam hữu chúng-sanh,    cập   xuất  thế-gian   Thinh-văn Duyên-giác,      dĩ   sở   tri   tâm

 

測度如來無上菩提,用世語言入佛知見?譬 琴、

cè   duò   rú    lái   wú shàng   pú   tí         yòng shì  yǔ  yán   rù   fó   zhī   jiàn            pì    rú    qín

trắc độ Như-Lai  Vô-Thượng Bồ-Đề,   dụng thế ngữ ngôn nhập Phật tri kiến?   Thí  như  cầm,    

 

瑟、箜篌、琵琶,雖有妙音,若無妙指,終不能發,

sè            kōng hóu         pí  bá          suī  yǒu  miào  yīn         ruò wú miào zhǐ         zhōng bù néng fā

sắc,     không hầu ,     tỳ-bà,           tuy hữu diệu âm,    nhược vô diệu-chỉ,    chung bất năng phát;

 

如是。寶覺心各各圓滿,如我按

rǔ     yǔ    zhòng  shēng  yì    fù    rú    shì          bǎo  jué  zhēn xīn  gè   gè   yuán  mǎn        rú   wǒ  àn

nhữ dữ chúng-sanh diệc phục như thị.        Bửu giác chơn-tâm các các viên-mãn,    như ngã án

 

指,海印發光;汝暫舉心,塵勞先起。由不勤求無上

zhǐ          hǎi   yìn    fā  guāng      rǔ   zhàn jǔ   xīn        chén láo xiān   qǐ         yóu   bù   qín   qiú wú  shàng

chỉ,        hải ấn phát quang;     như tạm cử tâm,       trần-lao tiên khởi.    Do bất cần cầu Vô-Thượng

 

覺道,愛念小乘,得少為足。

jué   dào         ài  niàn xiǎo chéng       dé  shǎo wéi  zú

giác-đạo,      ái niệm tiểu thừa,       đắc thiểu vi túc.

 

20.Purna said, “I am non-dual and complete with the Thus Come One’s perfect brightness of the precious enlightenment, the true wonder of the pure mind. But long ago I was victimized by false thoughts that have no beginning and I have long endured the turning wheel of rebirth. Now I have attained the sagely vehicle, but it is not yet ultimate. The World Honored One has completely extinguished all falseness and obtained wonderful true eternity.

”I venture to ask the Thus Come One why all living beings exist in falseness and conceal their own wonderful brightness, so that they keep drowning in this deluge?”

  • Ngài Phú-Lâu-Na bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Đức Thế-Tôn với tôi vốn đồng một Tâm Chơn-Như bửu-giác, thanh-tịnh huyền-diệu, quang-minh châu-viên, hoàn-toàn như nhau, không phải hai thứ sai-biệt. Tuy nhiên riêng tôi bị các vọng-tưởng nhiễu-hại từ vô-thỉ, nên trầm-luân nhiều kiếp trong biển khổ luân-hồi. Nay tôi tuy đắc Thánh-thừa nhưng chưa được rốt-ráo. Bạch Đức Thế-Tôn! Đức Thế-Tôn đã viên-chứng Phật-quả nên tất cả vọng-nghiệp phiền-não đều cáo-chung, chỉ có thuần một thể Chơn-Như vi-diệu thường-trụ.
  • Tôi xin phép hỏi Đúc Thế-Tôn: Chúng-sanh bị nguyên-nhân nào mà có vọng tự che-tối Tâm Chơn-Như sáng-suốt nhiệm-mầu, để phải chìm-đắm khổ-hải?

 

富樓那言:我與如來寶覺圓明,妙淨心,無二圓

fù   lóu    nà    yán      wǒ  yǔ   rú   lái   bǎo   jué  yuán  míng      zhēn miào jìng xīn         wú   èr  yuán

Phú-Lầu-Na ngôn:   Ngã dữ Như-Lai bửu giác viên minh,    chơn diệu tịnh tâm,      vô nhị viên-

 

滿。而我昔遭無始妄想,久在輪回,今得聖乘,猶末

mǎn         ér   wǒ    xī  zāo  wú  shǐ  wàng xiǎng      jiǔ   zài  lún  huí        jīn  dé  shèng  chèng     yóu  wèi

mãn.      Nhi ngã tích tao vô thỉ vọng tưởng,      cữu tại luân-hồi,     kim đắc Thánh thừa,     du   vị

 

究竟。世尊諸妄一切圓滅,獨 常。敢問如來,

jiù  jìng         shì  zūn   zhū wàng yí  qiè   yuán miè       dú   miào  zhēn   cháng      gǎn wèn  rú   lái

cứu cánh.  Thế-Tôn chư vọng nhứt thiết viên diệt, độc diệu Chơn-Thường.  Cãm vấn Như-Lai;

 

一切 有妄,自蔽妙明,受此淪溺?

 

yí    qiè  zhòng  shēng  hé  yīn   yǒu  wàng          zì  bì  miào míng       shòu  cǐ   lún   nì

nhứt thiết chúng-sanh hà nhân hữu vọng,     tự tế diệu-minh,        thọ thử luân-nịch?

 

21.No Cause for Confusion

The Buddha said to Purna, “Although you have cast off doubts, you still have not ended residual delusions. I will now employ a worldly event in questioning you.

”Have you not heard of Yajnadatta in Shravasti who on impulse one morning held a mirror to his face and fell in love with the head in the mirror? He gazed at the eyes and eyebrows but got angry because he could not see his own face. He decided he must be a li mei ghost. Having lost all his bearings, he ran madly out. What do you think? Why did this person set out on a mad chase for no reason?.

Purna said, “That person was insane. There’s no other reason.”

The Buddha said, “What reason can you give for calling false the wonderful enlightened bright perfection, the fundamentally perfect bright wonder? If there is a reason, then how can you say it is false?

”All your own false thinking becomes in turn the cause for more. From confusion you accumulate confusion through kalpa after kalpa; although the Buddha is aware of it, he cannot counteract it.

”From such confused causes, the cause of confusion perpetuates itself. When one realizes that confusion has no cause, the falseness becomes baseless. Since it never arose, why would you hope for its extinction? One who obtains Bodhi is like a person who awakens to realize the events of a dream; even though his mind is awake and clear, he cannot get hold of the things in the dream and physically display them.

  • Vọng Vốn Vô-Nhân
  • Đức Phật dạy: Phú-Lâu-Na! Ông tuy trừ nghi được, nhưng còn hoặc chưa hết.
  • Ta lấy việc thế-gian hiện-tiền hỏi ông: Lý nào ông há không nghe trong thành Thất-La-Phiệt có tên Diễn-Nhã Đạt-Đa, vào buổi sớm-mai lấy gương soi mặt nhìn thấy cái đầu, cả lông mày và mắt quí-mến, bổng-nhiên lại giận cái đầu tại sao không thấy mặt, bèn cho bóng hiện trong gương là yêu-quái, rồi vô cớ phát khùng lên, vứt gương chạy mất. Ý ông nghĩ sao? Bởi nguyên-nhân gì mà người ấy vô cớ phát khùng bỏ chạy?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Đó là vì tâm người ấy khùng, chớ thật-tế không có nguyên-nhân nào cả.
  • Phú-Lâu-Na! Thể-tánh Bổn-giác diệu-minh-viên gốc tự diệu, tự minh, tự viên tức là luôn-luôn huyền-diệu, quang-minh, viên-mãn, chớ không bao giờ có vọng. Nếu gọi là vọng thì thế nào có chỗ sở-nhân?
  • Nếu có sở-nhân thì làm sao gọi là vọng? Chỉ từ vọng-tưởng xây-vần làm nhân cho nhau, theo mê mà chất-chứa mãi các thứ mê từ kiếp nầy sang kiếp kia, trải qua vô-lượng vô-biên kiếp, tuy Như-Lai có phát-minh khai-thị cho, nhưng vẫn không tĩnh-ngộ. Như vậy cái mê là do mê mà tự có. Nếu biết cái mê không có nguyên-nhân thì biết cái vọng cũng không chỗ nương-dựa. Đó là chứng-tỏ các thứ gọi là mê là vọng đều vô nhân. Mê-vọng vô nhân tức là không có sanh. Mê-vọng đã không có sanh thì muốn diệt là diệt cái gì? Không có sanh dĩ-nhiên không có diệt.

 

佛告富樓那:汝雖除疑,餘惑未盡。吾以世間,現前

fó    gào    fù   lóu   nà           rǔ   suī   chú   yí          yú  huò  wèi  jìn           wú  yǐ   shì  jiān        xiàn qián

Phật cáo Phú-Lầu-Na:       Nhữ tuy trừ nghi,       dư  hoặc  vị  tận.       Ngô dĩ  thế-gian,      hiện tiền

 

諸事,今復問汝。汝豈不聞,室羅城中,演若達多?

zhū  shì           jīn   fù   wèn  rǔ          rǔ     qǐ   bù   wén      shì  luó chéng zhōng    yǎn   ruò  dá   duō

chư sự,        kim phục vấn nhữ.     nhữ khởi bất văn;    Thất-La thành trung,   Diễn-Nhã Đạt Đa?

 

忽於晨朝,以鏡照面,愛鏡中頭,眉目可見。責己

hū   yú   chén zhāo        yǐ jìng zhào miàn         ài jìng zhōng  tóu         méi mù kě   jiàn         chēn  zé   jǐ

Hốt  ư  thần  triêu,      dĩ cảnh chiếu-diện,    ái cảnh trung đầu,      mi mục khả kiến,      Điền trách dĩ

 

頭,不見面目,以為魑魅,無狀狂走。於意何?此

tóu          bú  jiàn miàn  mù          yǐ  wéi   chī  mèi      wú zhuàng kuáng zǒu     yú   yì   yún   hé           cǐ

đầu,       bất kiến diện mục,         dĩ  vi    lị  mị,          vô trạng cuồng tẩu.      Ư   ý   vân  hà?         Thử

 

人何因無故狂走?富樓那言:是人心狂,更無他故!

rén   hé   yīn   wú  gù kuáng zǒu         fù   lóu   nà  yán          shì rén xīn kuáng         gèng  wú  tā  gù

nhân hà nhân vô cố cuồng tẩu?   Phú-Lầu-Na ngôn:    Thị nhân tâm cuồng,     cánh vô tha cố!

 

佛言:妙覺明圓,本圓明妙,既稱為妄,何有因?

fó   yán           miào jué míng yuán     běn yuán míng miào    jì chēng wéi wàng         yún hé yǒu yīn

Phật ngôn:  Diệu giác-minh viên,   bổn viên minh diệu,    ký xưng vi vọng,      vân hà hữu nhân?

 

所因,何名妄?自 因,從迷

ruò    yǒu   suǒ   yīn         yún hé míng wàng       zì  zhū  wàng  xiǎng  zhǎn  zhuǎn  xiāng  yīn       cóng mí

Nhược hữu sở nhân,   vân hà danh vọng? Tự chư vọng tưởng triến chuyển tương nhân,  tùng mê

 

積迷,以歷塵劫,雖佛發明,猶不能返。如是迷因,

jī      mí            yǐ    lì   chén jié          suī    fó    fā  míng        yóu bù  néng fǎn            rú   shì  mí  yīn

tích mê,        dĩ lịch trần kiếp;         tuy Phật phát minh,    du bất năng phản.      Như thị mê nhân,

 

因迷自有。識迷無因,妄無所依。尚 有生,欲何

yīn   mí    zì   yǒu         shì   mí   wú   yīn         wàng wú suǒ yī         shàng wú yǒu  shēng         yù   hé

nhân mê tự hữu.      Thức mê vô nhân,        vọng vô sở   y.       Thượng vô hữu sanh,    dục hà

 

為滅?

wéi miè

vi diệt?

 

22.How much the more is that the case with some thing which is without a cause and basically non-existent, such as Yajnadatta’s situation that day in the city? Was there any reason why he became fearful for his head and went running about? If his madness were suddenly to cease, it would not be that he had obtained his head from someplace outside; and so before his madness ceases, how can his head have been lost?

”Purna, falseness is the same way. How can it exist?

”All you need do is not follow discriminations, because none of the three causes arises when the three conditions of the three continuities of the world, living beings, and karmic retribution are cut off.

”Then the madness of the Yajnadatta in your mind will cease of itself, and just that ceasing is Bodhi. The supreme, pure, bright mind originally pervades the Dharma Realm. It is not something obtained from anyone else. Why, then, labor and toil with marrow and joint to cultivate and be certified?

”This is to be like the person who has a wish fulfilling pearl sewn in his clothing without-realizing it. Thus he roams abroad in a state of poverty, begging for food and always on the move. Although he is indeed destitute, the pearl is never lost.

”Suddenly, a wise person shows him the pearl: all his wishes are fulfilled, he obtains great wealth, and he realizes that the pearl did not come from somewhere outside.”

  • Bậc đã viên-chứng Bồ-Đề như Ta, nói cho ông biết vọng vốn vô nhân, chớ không đưa được cái vọng vô nhân cho ông thấy, cũng như người ngủ nằm mộng, khi thức dậy nói lại điềm chiêm-bao, dẫu tâm vẫn thanh-tịnh sáng-suốt biết rõ-ràng, nhưng không thế nào có nhân-duyên gì để lấy ra các vật trong giấc mộng, huống chi là cái vọng không có sở-nhân tức là không có thiệt-thể.
  • Thế nên vọng-tưởng vô-nhân chẳng khác chi tên Diễn-Nhã Đạt-Đa phát khùng, không phải nguyên-nhân gì cả, chỉ tại người ấy nhận lầm cái bóng hiện trong gương rồi sợ mất đầu mà hoảng-hốt bỏ chạy. Đến khi hết khùng thì người ấy biết được cái đầu của mình sẵn có, chớ không phải từ ngoài đưa tới. Vã lại dầu chưa hết khùng, đầu ấy cũng còn nguyên-vẹn, chớ không có mất.
  • Phú-Lâu-Na! Vọng-tánh vô-nhân như vậy thì làm sao tồn-tại ở chỗ nào được mà ông hỏi? Như ông chỉ tùy theo tập-quán mê-loạn mà phân-biệt ba món tương-tục: thế-giới tương-tục, chúng-sanh tương-tục và nghiệp-quả tương-tục, thì ba duyên phân-biệt phải diệt. Nếu ba duyên diệt hết thì ba nhân của ba món ấy không có sanh, thế nên tánh khùng của tên Diễn-Nhã Đạt-Đa ở trong tâm ông tự-nhiên tiêu-mất tức là hết mê, hết mê thì Tâm Bồ-Đề thật-hiện. Đó là chứng-tỏ Tâm-Bồ-Đề thắng-diệu thanh-tịnh quang-minh, trùm khắp pháp giới vốn là thể bản-nhiên sẳn có của mình, chớ không phải của người khác, nếu hiểu thấu được như vậy thì công-phu bỏ vọng về chơn, hoàn-nguyên tu-chứng Bồ-Đề không có khó chi. Ví-dụ như có người mang sẵn hột châu Như-Ý trong áo, nhưng quên mất, không tự hiểu biết mình có, đến đổi nghèo khổ phải đi xứ khác xin ăn, tuy bần-cùng túng-thiếu nhưng hột châu Như-Ý vẫn không mất, bổng-nhiên có nhà Thiện-Tri-thức chỉ rõ cho hiểu biết hột châu Như-Ý thì người ấy tùy tâm mãn nguyện, trở nên đại-phú gia, mới rỏ thấu hột châu Như-Ý là vật của mình sẳn có, chớ không phải từ bên ngoài đưa tới mà có được.

 

 

得菩提者,如 事。心縱精明,欲何

dé   pú   tí   zhě           rú  wù    shí    rén    shuō  mèng  zhōng  shì        xīn zòng jīng míng        yù   hé

Đắc Bồ-Đề  giả,         như mụ thời nhân thuyết mộng trung sự.      Tâm túng tinh minh,    dục hà

 

物?況 因,本無所有。如彼城中

yīn  yuán  qǔ     mèng  zhōng  wù       kuàng  fù  wú   yīn             běn wú suǒ  yǒu         rú bǐ chéng zhōng

nhân duyên thủ mộng trung vật? Huống phục vô nhân,       bổn vô sở hữu.        Như bĩ thành trung

 

演若達多,豈 緣,自怖頭走?忽 歇,頭

yǎn   ruò  dá  duō           qǐ    yǒu   yīn   yuán          zì   bù   tóu  zǒu          hū  rán  kuáng  xiē            tóu

Diễn-Nhã Đạt-Đa,     khởi hữu nhân-duyên,       tự  bố  đầu tẩu?        Hốt nhiên cuồng kiệt,      đầu

 

非外得。縱歇狂,亦何遺失?富樓那!妄性如是,

fēi   wài   dé          zòng wèi xiē kuáng        yì   hé    yí  shī           fù    lóu   nà         wàng xìng rú   shì

phi ngoại đắc.    Túng vị kiệt cuồng,      diệc hà di thất.?         Phú-Lầu-Na!     Vọng-tánh như thị,  

 

因何為在?汝但不隨分別,世間、業果、眾

yīn    hé   wéi  zài        rǔ    dàn    bù   suí   fēn  bié         shì  jiān         yè  guǒ       zhòng  shēng  sān  zhǒng

nhân  hà  vi  tại?       Nhữ đãn bất tùy phân-biệt,     thế-gian,    nghiệp-quả,   chúng-sanh tam chủng

 

相續,三緣斷 故,三因不生。則 多,

xiāng xù         sān yuán duàn  gù        sān  yīn  bù  shēng         zé     rǔ    xīn  zhōng  yǎn   ruò   dá     duō

tương tục,   tam duyên đoạn cố,   tam nhân bất sanh.   Tắc  nhữ  tâm trung   Diễn-Nhã   Đạt-Đa; 

 

狂性自歇,歇即菩提。勝淨明心,本周法界,不從人

kuáng xìng zì xiē           xiē    jí    pú   tí          shèng jìng míng xīn     běn   zhōu  fǎ   jiè          bù  cóng  rén

cuồng tánh tự yết,      yết tức   Bồ-Đề.     Thắng tịnh minh tâm,  bổn châu pháp-giới,  bất tùng nhân

 

得,何藉劬勞,肯綮修證?譬如有人,於自衣中

dé             hé   jiè  qú   láo           kěn   qǐ   xiū  zhèng        pì   rú  yǒu  rén          yú    zì   yī zhōng  xì    rú

đắc,        hà  tịch  cù  lao,       khẳng khái tu chứng?  Thí như hữu nhân,     ư     tự   y   trung hệ như

 

意珠,不自覺知,窮露他方,乞食馳走。雖實貧窮,

yì    zhū         bù    zì    jué   zhī       qióng  lù    tā    fāng         qǐ   shí   chí   zǒu        suī  shí  pín  qióng

ý  châu,        bất  tự  giác  tri,       cùng lộ tha phương,      khất thực trì tẩu.     Tuy thiệt bần-cùng,   

 

珠不曾失。忽有智者,指示其珠,所願從心,致大饒

zhū bù  céng   shī          hū   yǒu zhì  zhě          zhǐ  shì   qí   zhū        suǒ yuàn cóng xīn         zhì   dà   ráo

châu bất tằng thất.     Hốt  hữu  trí giả;         chỉ thị kỳ châu,       sở nguyện tùng tâm,     trí đại nhiêu

 

富,方 珠,非從外得。

fù           fāng  wù  shén    zhū         fēi   cóng  wài  dé

phú,    phương ngộ thần châu,    phi-tùng ngoại đắc.

 

  1. 23. ANANDA ATTACHES TO CAUSES AND CONDITIONS

Ananda then bowed at the Buddha’s feet, arose in the Great Assembly, and said to the Buddha, “The World Honored One now explains that when the three conditions of the karma of killing, stealing, and lust are cut off, the three causes for them do not arise. Then the madness of Yajnadatta in the mind ceases of itself, and just that ceasing is Bodhi. It is not something obtained from anyone else. These clearly are causes and conditions; why, then, does the Thus Come One abruptly reject causes and conditions?

”It was through causes and conditions that my mind became enlightened, World Honored One, and that is not only true of us who are young in years, of us Sound-Hearers who still have to study. Mahamaudgalyayana, Shariputra, and Subhuti, who are now in this assembly and who followed the elder Brahmans, became enlightened and obtained the state of no outflows upon hearing the Buddha expound upon causes and conditions.

”Now you say that Bodhi does not come from causes and conditions. So the spontaneity that Maskari Goshaliputra and others advocated in Rajagriha then becomes the primary meaning! I only hope you will let fall great compassion and break through my confusion.”

  • A-Nan Chấp Vào Nhân-Duyên
  • Khi ấy ngài A-Nan từ chỗ đại-chúng đứng dậy lễ Phật rồi bạch: Bạch Đức Thế-Tôn! Đức Thế-Tôn vừa nói ba ác-nghiệp tham-dục tham-sát tham-đạo ( cũng gọi là dâm sát đạo), nếu ba nghiệp ấy đoạn-diệt rồi thì ba nhân không sanh, cho tới tâm ông Diễn-Nhã Đạt-Đa cũng hết khùng, mà hết khùng thì hiện rõ Tâm-Bồ-Đề. Tâm-Bồ-Đề là vật sẳn có của mình, chớ không phải do người khác mà có. Đó là có nhân-duyên rõ-ràng, nhưng tại sao trước kia Đức Thế-Tôn lại bác-bỏ nghĩa nhân-duyên? Chính tôi cũng nhờ có nhân-duyên mà tâm được khai-ngộ. Bạch Đức Thế-Tôn! Chẳng những chúng tôi là hạng Thinh-Văn trẻ tuổi, cho tới hiện-tiền ở trong Giáo-Hội, có các vị già-cả như Mục-Kiền-Liên, Xá-Lợi-Phất, Tu-Bồ-Đề đã từng nghe Lão-gia Phạm-Chí nói thuyết nhân-duyên của Phật mà phát tâm khai-ngộ, thành bậc vô-lậu. Nay Đức Thế-Tôn dạy Tâm Bồ Đề không do nhân-duyên thì thuyết tự-nhiên của ngoại-đạo Câu-xá-lê ở thành Vương-xá là nghĩa đệ nhứt hay sao? Ngưỡng cầu Đức Thế-Tôn dũ tâm đại-bi khai sáng chỗ mê-lầm của chúng-tôi.

 

即時阿難在 大眾中,頂禮佛足,起立白佛:世尊!現

jí      shí    ē    nán  zài  dà  zhòng zhōng      dǐng  lǐ   fó   zú           qǐ   lì    bái   fó             shì   zūn       xiàn

Tức  thời  A-Nan  tại  đại-chúng trung,   đảnh lễ Phật túc,    khởi lập bạch Phật :     Thế-Tôn!    Hiện

 

業,三緣斷故,三因不生,心中達多,狂

shuō   shā      dào  yín    yè           sān yuán duàn gù         sān yīn bù shēng       xīn zhōng dá duō       kuáng

Thuyết sát đạo dâm nghiệp,  tam duyên đoạn cố,    tam nhân bất sanh,  tâm trung đạt-đa,     cuồng

 

性自歇,歇即菩提,不從人得。斯則因緣,皎然明

xìng   zì   xiē           xiē   jí     pú  tí           bù  cóng  rén  dé                sī    zé   yīn   yuán        jiǎo  rán  míng

tánh  tự  yết;        yết   tức   Bồ-đề,          bất tùng nhân đắc.   Tư tắc nhân-duyên,    hạo nhiên minh-

 

白。 緣?我 緣,心得開悟。

bái           yún   hé    rú    lái     dùn    qì     yīn   yuán         wǒ  cóng   yīn   yuán          xīn  dé   kāi  wù

bạch.     Vân  hà  Như-Lai  đốn  khí  nhân-duyên?       Ngã tùng nhân-duyên,     tâm đắc khai ngộ.  

 

世尊!此義 有學聲聞?今此會中,

shì    zūn           cǐ    yì     hé    dú    wǒ   děng   nián   shào   yǒu  xué shēng wén         jīn cǐ huì zhōng

Thế-Tôn!      Thử nghĩa hà  độc  ngã đẳng niên thiểu hữu học  Thinh-văn?     Kim thử hội trung,    

 

大目犍連及舍利弗、須菩提等,從老梵志聞佛

dà     mù     jiān   lián   jí     shè     lì      fú               xū    pú    tí    děng            cóng   lǎo   fàn   zhì   wén  fó

đại  Mục-Kiền-Liên   cập   Xá-Lợi-Phất,            Tu – Bồ – Đề   đẳng,          tùng lão Phạm-Chí văn Phật

 

因緣,發心開悟,得成無漏。今

yīn  yuán         fā     xīn   kāi   wù          dé chéng wú lòu           jīn    shuō      pú      tí        bù    cóng    yīn

nhân-duyên,  phát tâm khai ngộ,    đắc thành vô-lậu.      Kim  thuyết    Bồ  –  Đề      bất   tùng   nhân-

 

緣,則 王舍 等,所說自然,成 義。

yuán        zé   wáng shè  chéng  jū   shè      lí   děng         suǒ  shuō   zì    rán       chéng  dì     yī      yì

duyên;     tắc Vương-Xá thành  Câu-xá-lê  đẳng,       sở thuyết tự-nhiên,     thành đệ nhứt nghĩa.       

 

惟垂大悲,開發迷悶!

wéi  chuí  dà    bēi          kāi   fā   mí   mèn

Duy thùy đại-bi,         khai phát mê-muội !

 

24.The Buddha said to Ananda, “Let us take the case of Yajnadatta in the city: if the causes and conditions of his madness cease, the nature that is not mad will spontaneously come forth. The entire principle of spontaneity and causes and conditions is nothing more than that.

”Ananda, Yajnadatta’s head was spontaneously there, it was a spontaneous part of him. There was never a time when it was not. Why, then, did he suddenly fear that he had no head and start running about madly?

”If he naturally had a head and went mad due to causes and conditions, would it not be just as natural for him to lose his head due to causes and conditions?

”Basically his head was not lost. The madness and fear arose from falseness. There was never any change that took place. Why, then, labor the point about causes and conditions?

”If the madness were spontaneous, the madness and fear would be fundamental. Before he went mad, then, where was his madness hidden?

”If the madness were not spontaneous, and his head were in fact not lost, why did he run about in a state of madness?

”If you realize that you have a head and recognize the madness of your pursuit, then both spontaneity and causes and conditions become idle theories. That is why I say that the three conditions’ ceasing to be is itself the Bodhi mind.

  • Đức Phật dạy: A-Nan! Như ông Diễn-Nhã Đạt-Đa ở trong thành, nếu đoạn-diệt được nhân-duyên tánh khùng thì tánh không khùng tự-nhiên hiện ra. Thế nên trước khi chưa khùng, nhân-duyên và tự-nhiên, hai tánh ấy không có. Lý nhân-duyên và tự-nhiên chỉ có như vậy mà thôi. Đó là chứng tỏ nhân-duyên và tự-nhiên không có căn-bổn.
  • A-Nan! Như đầu của ông Diễn-Nhã Đạt-Đa vốn là tự-nhiên thì cứ tự-nhhiên mãi, chẳng có nhiên lại cũng không có tự, vậy do nhân-duyên gì mà ông ấy phát khùng sợ-hãi bỏ chạy?
  • Cái đầu gốc tự-nhiên, lại vì nhân-duyên soi gương sợ mất đầu, nên đầu phát khùng thì cái đầu làm sao chẳng tự-nhiên, lại vì nhân-duyên soi gương mà mất? Nhưng cái đầu vốn không có mất, chỉ vì nghĩ bậy phát khùng mà sợ chạy, chớ cái đầu không có thay-đổi chi hết thì cần gì phải nhờ nhân-duyên soi gương?
  • Nếu tự-nhiên vốn có tánh khùng thì lúc chưa khùng, tánh khùng ấy ẩn ở chỗ nào? Nếu tự-nhiên vốn có tánh không khùng thì cái đầu vẫn y nguyên, không có gì cả, tại sao lại phát khùng sợ chạy? Nếu nhận được cái đầu sẳn có, biết rõ vì khùng mà sợ chạy thì cái đầu và tánh khùng chẳng thuộc về nhân-duyên hoặc tự-nhiên, hai tánh nầy chỉ là hý-luận mà thôi. Vì thế Ta nói: ba duyên đoạn-diệt tức là Bồ-Đề tâm. Xét theo lý đó thì hiểu thấu Bổn-giác và vô-minh cũng như vậy.

 

佛告阿難:即 若達多,狂

fó    gào    ē    nán           jí      rú    chéng  zhōng   yǎn     ruò  dá  duō           kuáng  xìng  yīn   yuán    ruò

Phật cáo A-Nan:       Tức    như   thành trung Diễn – Nhã Đạt-Đa,       cuồng tánh nhân-duyên nhược

 

得滅除,則不狂性自然而出,因緣自然,理窮於

dé   miè   chú            zé   bù  kuáng  xìng    zì     rán      ér    chū        yīn   yuán   zì   rán             lǐ  qióng yú

đắc diệt  trừ,          tất  bất  cuồng  tánh  tự  nhiên  nhi xuất,     nhân-duyên tự nhiên,         lý  cùng ư

 

是。阿難!演若達多頭本自然,本自其然,無然非

shì             ē    nán           yǎn   ruò dá   duō   tóu    běn   zì   rán         běn    zì    qí    rán           wú  rán   fēi

thị .          A-Nan!           Diễn-Nhã Đạt-Đa đầu bổn tự nhiên,          bổn tự kỳ nhiên,          vô nhiên phi  

 

自,何因 緣故,怖頭狂走?若 自然 頭,因 故狂,

zì          hé   yīn   yuán   gù        bù tóu kuáng zǒu           ruò    zì   rán    tóu          yīn    yuán   gù    kuáng

tự,         hà nhân-duyên cố,      bố đầu cuồng tẩu?     Nhược tự nhiên đầu,     nhân-duyên cố cuồng,

 

何不自然因緣故失?本頭不失,狂怖妄出,曾無變

hé   bú     zì     rán   yīn  yuán  gù   shī          běn   tóu  bù   shī          kuáng bù wàng chū         céng wú biàn

hà bất tự nhiên nhân-duyên cố thất ?       Bổn đầu bất thất,    cuồng bố vọng xuất,      tằng vô biên

 

易,何藉因緣?本 狂自然,本有狂怖,未狂之際,狂

yì             hé   jiè   yīn  yuán         běn  kuáng zì rán         běn yǒu kuáng bù        wèi kuáng zhī jì       kuáng

diệc,     hà tạ nhân-duyên?    Bổn cuồng tự nhiên,    bổn hữu cuồng bố,     vị cuồng  vi  tế,     cuồng

 

何所潛?不狂自然,頭本無妄,何為狂走?若悟

 

 

hé   suǒ   qián           bù   kuáng  zì   rán         tóu   běn   wú wàng             hé  wéi kuáng zǒu         ruò   wù

hà sở tiềm?          Bất cuồng tự nhiên,      đầu  bổn  vô  vọng,          hà  vi  cuồng  tẩu ?   Nhược ngộ

 

本頭,識知狂走,因緣自然,俱為戲論。是故我言:

běn   tóu        shì  zhī kuáng zǒu        yīn   yuán   zì  rán         jù    wéi   xì   lùn          shì    gù   wǒ   yán

bổn đầu,    thức tri cuồng tẩu,   nhân-duyên tự nhiên,     cụ    vi    hý – luận.      Thị cố ngã ngôn:   

 

故,即菩提心。

sān  yuán  duàn  gù             jí    pú    tí   xīn

Tam duyên đoạn cố,       tức Bồ-Đề tâm.

 

25.”The Bodhi mind’s being produced and the mind subject to production and extinction’s being extinguished is simply production and extinction.

”The ending of both production and extinction is the effortless Way. If there is spontaneity, then clearly it must be that the thought of spontaneity arises and the mind subject to production and extinction ceases: that, then, is still production and extinction.

”To call the lack of production and extinction spontaneity is the same as to say that the single substance formed by the combination of all mundane appearances is a mixed and united essence, and that whatever is not mixed and united is basically spontaneous in nature.

”When spontaneity is devoid of spontaneity, and mixing and uniting are devoid of their unifying quality, so that spontaneity and unity alike are abandoned, and both the abandonment of them and their existence cease to be – that is no idle theory.

  • A-Nan! Nói là Tâm Bồ-Đề thì không nên khởi tư-tưởng sanh Bồ-Đề, vì nếu Tâm Bồ Đề sanh thì thành tâm sanh-diệt tức là không phải Tâm Bồ Đề. Tâm sanh-diệt mất thì thuộc về lý sanh-diệt, và hai thứ sanh-diệt đều hết tức là đạo vô công-dụng.
  • Nếu có tự-nhiên tức là Tâm tự-nhiên sanh thì Tâm ấy phải diệt và nếu có gọi cái không sanh-diệt là tự-nhiên thì cũng như vậy, chẳng khác chi ở thế-gian, các tướng hiệp nhau thành một thể, gọi là tánh hòa-hiệp, còn cái không hòa-hiệp thì cho là tánh bản-nhiên. Ở tánh bản-nhiên không có tướng bản-nhhiên, ở tánh hòa-hiệp không có tướng hòa-hiệp, bản-nhiên và hòa-hiệp, hai tánh ấy phân-ly nhau, cho tới sự phân ly và không phân-ly cũng chẳng có, lời nói ấy mới phải là vô hý-luận.

 

菩提心生,生滅心滅,此但生滅,滅生俱盡,無功用

pú   tí   xīn  shēng        shēng miè xīn miè        cǐ   dàn shēng miè         miè shēng jù  jìn        wú gōng yòng

Bồ-Đề tâm sanh,        sanh diệt tâm diệt,     thử đãn sanh diệt,      diệt sanh cụ tận,      vô công-dụng

 

道。若有自然,如是則明自然心生,生滅心滅,此

dào          ruò  yǒu    zì    rán            rú   shì    zé míng  zì   rán   xīn shēng        shēng miè xīn miè         cǐ

đạo.     Nhược hữu tự-nhiên,     như thị tắc minh tự-nhiên tâm sanh,       sanh diệt tâm diệt,       thử

 

 

亦生滅。無生滅者,名為自然。猶如世間諸相雜和,

yì shēng miè        wú shēng miè zhě           míng wéi zì rán           yóu  rú  shì   jiān  zhū  xiàng  zá   hé

diệc sanh diệt.   Vô sanh diệt dã,           danh vi tự nhiên.     Du như thế-gian chư tướng tạo hòa, 

 

成一體者,名和合性;非和合者,稱本然性。本然

chéng  yì   tǐ   zhě          míng  hé  hé   xìng          fēi   hé    hé   zhě          chēng běn rán xìng         běn   rán

thành nhứt thể giả,    danh hòa-hiệp tánh;      phi hòa-hiệp giả,     xưng bổn-nhiên tánh.   Bổn nhiên

 

非然,和合非合。合然俱離,離合俱非,此句方

fēi    rán           hé    hé    fēi    hé               hé     rán   jù    lí              lí    hé     jù   fēi             cǐ      jù    fāng

phi nhiên,     hòa-hiệp phi hiệp.              Hiệp nhiên cụ ly,          ly  hiệp   cụ   phi,       thử cú phương

 

無戲論法。

míng  wú   xì   lùn   fǎ

danh  vô  hý-luận pháp.

 

26.To Cultivate No Outflows

”Bodhi and Nirvana are still so far away that you must undoubtedly pass through kalpas of bitterness and diligence before you cultivate them and are certified.

”You can hold in memory the twelve divisions of the sutras spoken by the Buddhas of the ten directions and their pure, wonderful principles as many as the sands of the River Ganges, but it only aids your idle theorizing.

You can discuss causes and conditions and spontaneity and understand them perfectly clearly, and people in the world refer to you as the one foremost in learning. You have spent aeons upon aeons saturating yourself with learning, yet you could not avoid the difficulty of Matangi.

”Why did you have to wait for me to use the spiritual mantra of the Buddha’s summit? The fire of lust in Matangi’s daughter’s heart died instantly, and she attained the position of an Anagamin. Now she is one of a vigorous group in my dharma assembly. The river of love dried up in her, and she was able to set you free.

”Therefore, Ananda, your ability to keep in mind the Thus Come One’s wonderful secret teachings of aeon after aeon is not as good as a single day of no-outflow cultivation that is intent upon getting far away from the two worldly sufferings of love and hate.

”In Matangi’s daughter, a former prostitute, love and desire were dispelled by the spiritual power of the mantra. Now her name in dharma is Bhikshuni ‘Nature.’

”She and Rahula’s mother, Yashodhara both became aware of their past causes and knew that for many kalpas they had endured the suffering of greed and love. Because they single-mindedly became permeated with the cultivation of the goodness of no outflows, they were both freed from their bonds and received predictions. Why, then, do you cheat yourself and still remain caught up in looking and listening?”

  • Công-Đức Vô-Lậu
  • Đức Phật bảo ngài A-Nan: A-Nan! Cảnh-giới Bồ-Đề Niết-Bàn xa lắm.
  • Nếu ông không trải qua lịch kiếp siêng-năng tu-chứng thì dầu có ghi-nhớ diệu-lý thanh-tịnh của thập nhị bộ kinh Phật, rất nhiều như số cát sông Hằng, cũng chỉ thêm phần hý-luận mà thôi.
  • A-Nan! Ông tuy nói luôn suôn-sẻ lý-tánh nhân-duyên và tự-nhiên khiến cho người thế-gian ca-tụng ông là bậc đa-văn đệ nhứt.
  • Tuy nhiên tài-năng đa-văn của ông đã huân-tập trong vô-số kiếp đó không giúp ông thoát khỏi nạn Ma-Đăng-Già, ông lại phải nhờ oai-thần Phật-đảnh mật-chú của Ta làm cho nàng Ma-Đăng-Già tắt hết lửa dâm, khô-cạn ái-hà, đắc quả A-Na-Hàm và ở trong Chánh-Pháp Như-Lai, tinh-tấn tu-hành, để ông được giải-thoát.
  • A-Nan! Như vậy ông tuy trải qua vô-số kiếp nghe nhiều nhớ giỏi và gìn-giữ các pháp vi-mật mầu-nhiệm trang-nghiêm của Phật, nhưng không bằng trong một ngày dứt tuyệt 2 mối tình mê-muội là “triều-mến” và “ganh-ghét” để chuyên tâm tu vô-lậu giải-thoát.
  • Vả chăng nàng Ma-Đăng-Già xưa là hạng dâm-nữ, nhờ oai-lực Phật-chú diệt hết ái-dục, tu-hành ở trong Chánh-Pháp Như-Lai, nên bậc Tỳ-Khưu-ni, hiệp với thân-mẫu của ông La-Hầu-La là bà Gia-Du Đà-La, đồng hiểu-thấu chính hai mối tình mê-muội: triều mến và ganh-ghét tạo ra các điều đau-khổ chồng-chất sâu-dày trong nhiều đời, nên nhứt tâm đoạn-trừ và chí-thành tu các pháp lành vô-lậu, hiện nay người thì được giải-thoát các sự phiền-não ô trược, kẻ thì được thọ-ký về sau thành Phật. Còn ông? Cớ sao tự mình ràng-buộc trong vòng nghe thấy?

 

菩提涅槃,尚在遙遠,非汝歷劫辛勤修證。雖復憶

pú    tí  niè  pán           shàng zài yáo yuǎn          fēi     rǔ    lì    jié     xīn  qín  xiū  zhèng       suī    fù   yì

Bồ-Đề  Niết-Bàn,       thượng tại diệu-viễn,       phi nhữ lịch kiếp tân  cần  tu chứng.      Tuy phục ức

 

持,十方如來十二部經,清淨妙理,如恆河沙,

chí           shí  fāng   rú     lái     shí    èr     bù  jīng            qīng jìng miào lǐ               rú   héng  hé  shā ,

trì,         thập phương Như-Lai thập nhị  bộ  kinh,      thanh-tịnh diệu lý,           như hằng-hà sa, 

 

祗益戲論。汝 然, 明了,人間

zhī    yì    xì   lùn           rǔ   suī    tán    shuō   yīn   yuán    zì    rán           jué  dìng  míng liǎo         rén   jiān

kỳ  ích  hý- luận.      Nhữ tuy đàm thuyết nhân-duyên tự-nhiên,     quyết-định minh liễu,     nhân-gian

 

稱汝多聞第一。以此積劫多聞熏習,不能免離摩登伽

chēng rǔ  duō  wén  dì     yī           yǐ   cǐ    jī    jié   duō  wén xūn xí            bù  néng miǎn lí  mó  dēng  qié

xưng nhữ đa văn đệ nhứt.       Dĩ thử tích kiếp đa  văn  huân tập,        bất năng miển ly Ma-đăng-già

 

難。何須待我佛頂神咒,摩登伽心火頓歇,得阿那

nàn       hé    xū   dài    wǒ   fó  dǐng  shén zhòu     mó  dēng  qié  xīn  yín  huǒ  dùn  xiē          dé   ē    nà

nạn.     Hà  tu đải ngã Phật-đảnh thần-chú,        Ma-đăng-già tâm dâm hỏa đốn kiệt,       đắc  A-Na-

 

含,於我法中,成精進林,愛河乾枯,令汝解脫。是

 

hán        yú   wǒ   fǎ   zhōng     chéng jīng  jìn   lín          ài    hé   gān  kū          lìng  rǔ   jiě   tuō          shì

hàm,    ư ngã pháp trung,      thành tinh-tấn lâm,       ái-hà   càn   khô,      lịnh nhữ giải-thoát.      Thị

 

故阿難!汝雖歷劫,憶持如來,密妙嚴,不如一日

gù ē nán                 rǔ    suī    lì    jié          yì    chí    rú   lái          mì   mì   miào  yán      bù    rú    yí    rì

cố   A-Nan!         Nhữ tuy lịch kiếp,       ức  trì  Như-Lai,     bí-mật diệu-nghiêm,   bất như nhứt nhựt

 

修無漏業,遠離世間憎愛二苦。如摩登伽宿為女,

xiū   wú  lòu   yè           yuǎn lí   shì   jiān zēng ài    èr    kǔ              rú mó  dēng qié   sù  wéi   yín   nǚ

tu vô-lậu nghiệp ,       viễn  ly thế-gian tắng ái   nhị  khổ.        Như Ma-đăng-già tức  vi   dâm  nữ,        

 

由神咒力,銷其愛欲,法中今名性比丘 尼。與羅睺母

yóu shén zhòu lì          xiāo   qí    ài    yù         fǎ   zhōng jīn míng xìng  bǐ   qiū   ní           yǔ   luó  hóu  mǔ

do thần-chú lực,       tiêu  kỳ    ái- dục,     pháp trung kim danh tánh Tỳ-khưu-ni.     Dữ La-Hầu mẫu 

 

耶輸陀羅,同悟宿因,知歷世因,貪愛為苦。一念

yē   shū  tuó  luó           tóng wù   sù   yīn          zhī   lì   shì   yīn        tān    ài   wéi   kǔ          yí   niàn  xūn

Gia-Du   Đà-La,        đồng ngộ túc nhân,      tri lịch thế-nhân,      tham-ái  vi  khổ.     Nhứt niệm huân

 

修無漏善故,或得出纏,或蒙授記。如何自欺,尚留

xiū  wú  lòu  shàn  gù           huò dé chū chán          huò méng shòu jì          rú    hé    zì    qī         shàng liú

tu   vô  lậu thiện cố,       hoặc đắc xuất triền,   hoặc mông thọ-ký.          Như hà tự khi,    thượng lưu

 

觀聽?

guān tīng

quan thính ?

 

  1. 27. The Great Assembly is led to Enlightenment and Praises his Goodness, and Express Gratitude.

When Ananda and the Great Assembly heard the Buddha’s instruction, their doubts and delusion were dispelled. Their minds awakened to the actual appearance, they experienced “light ease” both physically and mentally, and they obtained what they had never had before.

Once again he wept, bowed at the Buddha’s feet, knelt on both knees, placed his palms together, and said to the Buddha, “The Unsurpassed, Great, Compassionate, Pure, and Precious King has instructed me well, so that, by means of these various causes and conditions, expedients, and encouragements, all of us who were immersed in the sea of suffering have escaped it.

”World Honored One, having heard the sound of dharma like this, I know that the Treasury of the Thus Come One, the wonderful, enlightened, bright mind, pervades the ten directions and includes the Thus Come One, the lands of the ten directions, and the pure, precious adornments of the land of the Wonderfully Enlightened King. Yet, the Thus Come One once again admonishes that erudition is of no merit and is not as good as cultivation.

”So now I am like a wanderer who suddenly encounters a reigning king who bestows upon him an elegant house. He has obtained a mansion, but there needs to be a door in order for him to enter it.

”I only hope the Thus Come One will not withhold his great compassion in instructing those of us in the assembly who are covered over by darkness, so that we may renounce the small vehicle and attain at last the Thus Come One’s Nirvana without residue, the fundamental path of resolve, and that he will enable those who still must study to know now how to subdue the age-old seeking of advantage from conditions, to obtain Dharani, and to enter into the knowledge and vision of the Buddha.” Having said this, he made a full prostration, and together with the members of the assembly, he single-mindedly awaited the Buddha’s compassionate instruction.

  • Nhứt-Thiết Đại-Chúng Cầu Tu-Chứng Đại-Thừa Pháp
  • Ngài A-Nan và Đại-chúng nghe qua lời dạy của Đức Phật, tiêu-trừ nghi-hoặc, tâm ngộ chơn-thiệt, thân ý nhẹ-nhàng an-vui. Ngài A-Nan đắc pháp chưa từng có, tự xét mình tủi-hổ, rơi lụy, thành tâm đảnh lễ và bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Đức Thế-Tôn vốn là Đấng Thanh-Tịnh Bửu-Vương hết lòng đại-bi vô-thượng, khéo khai-ngộ tâm tôi và khéo dung các nhân-duyên, phương-tiện hướng dẫn những hạng người mê-lầm ra khỏi biển-khổ.
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Nay tôi dầu nghe tiếng pháp như vậy, được biết Tâm Như-Lai-Tạng giác-ngộ huyền-diệu, quang-minh châu-biến khắp cả thập-phương thế-giới, bao-hàm các cõi thanh-tịnh bửu-nghiêm diệu-giác vương Như-Lai. Đúc Thế-Tôn quở tôi không chịu quyết tâm tu-tập, cái tài đa-văn vô-dụng trong Hằng-sa kiếp chẳng bằng một ngày tu công-đức vô-lậu, thế nên tôi ví như kẻ lữ-khách đang lận-đận lao-đao, tình cờ nhờ ơn vua cho một cái nhà tốt. Tuy được nhà tốt, nhưng muốn vào nhà tốt thì phải do cửa, nếu không biết cửa vào thì nhà tốt cũng vô ích. Vậy ngưỡng cầu Đức Thế-Tôn đại-từ đại-bi đại-hỉ đại-xả, khai thị cho tôi là kẻ mê-lầm, cho tới các vị còn mê-tối ở trong Giáo-Hội được biết xả pháp Tiểu-thừa để biết lên đường căn-bổn phát-tâm tu-chứng vô-dư Niết-Bàn của Như-Lai, đồng thời cứu-độ những người hữu-học biết dùng phương-tiện trừ-tuyệt các thứ phan-duyên lâu đời, được pháp Đà-ra-ni, hầu vào cảnh trí thấy-biết của Như-Lai. Ngài A-Nan bạch xong, gieo năm vóc xuống đất lạy Phật và cả Đại-chúng trong Giáo-Hội đều hết lòng thành-kính trông-chờ giáo-chỉ từ-bi của Đức Thế-Tôn.

 

阿難及諸大眾,聞佛示誨,疑惑銷除,心悟實相,身

ē    nán     jí    zhū   dà  zhòng     wén  fó   shì  huì         yí    huò   xiāo  chú        xīn wù   shí  xiàng     shēn

A-Nan cập chư đại-chúng,      văn Phật thị hối,        nghi-hoặc tiêu-trừ,    tâm ngộ thiệt tướng,  thân

 

意輕安,得未曾有。重複悲淚,頂禮佛足,長跪

yì   qīng  ān            dé   wèi céng yǒu            chóng   fù   bēi  lèi             dǐng   lǐ    fó   zú          cháng  guì

ý   khinh-an,           đắc  vị-tằng-hữu.           Trùng phục bi lụy,          đảnh lễ Phật túc,       trường quì

 

掌,而白佛言:無上大悲清淨寶王,善開我

hé     zhǎng            ér   bái   fó   yán              wú   shàng  dà   bēi  qīng  jìng  bǎo  wáng          shàn  kāi   wǒ

hiệp-chưởng,    nhi bạch Phật ngôn:    Vô Thượng đại-bi thanh-tịnh Bửu-vương,       thiện khai ngã

 

心!能 緣,方 便 獎,引諸冥,

xīn         néng  yǐ    rú   shì  zhǒng  zhǒng  yīn  yuán          fāng  biàn   tí  jiǎng            yǐn zhū chén míng

tâm!     Năng dĩ như thị chủng chủng nhân duyên,   phương-tiện đề tương,     dẫn chư trầm-minh,

 

出於苦海。世尊!我今雖承如是法音,知如來藏妙覺

chū  yú   kǔ   hǎi          shì  zūn         wǒ    jīn   suī chéng rú  shì   fǎ   yīn          zhī   rú    lái zàng miào jué

xuất ư khổ-hải.        Thế-Tôn!      Ngã kim tuy thừa như thị pháp âm,      tri Như-Lai tạng diệu giác-

 

明心十方界,含育如來十方國土,清淨寶

míng xīn  biàn    shí     fāng    jiè              hán   yù     rú   lái     shí    fāng    guó    dù          qīng   jìng   bǎo

minh tâm biến thập phương giới,        hàm dục Như-Lai thập phương quốc độ,      thanh-tịnh  Bửu-

 

嚴妙 剎。如來復責,多聞無功,不逮修習。

yán   miào    jué     wáng    chà          rú     lái   fù     zé           duō wén wú gōng          bú   dài  xiū xí

nghiêm diệu-giác vương sát.     Như-Lai phục trách,       đa văn vô công,            bất   đãi   tu  tập.  

 

我今猶如旅泊之人,忽蒙天王賜華屋。雖獲大宅,

wǒ    jīn    yóu   rú   lǚ     bó  zhī  rén           hū  méng tiān wáng  cì    yǔ   huá wū         suī   huò   dà   zhái

Ngã  kim du  như lử bạc chi nhân,        hốt mông thiên-vương tứ dĩ hoa ốc.      Tuy hoạch đại trạch,  

 

要因門入。惟願如來不大悲,示我在會諸暗者,

yào   yīn   mén   rù        wéi yuàn rú   lái    bù   shě  dà    bēi           shì wǒ   zài   huì zhū  méng àn zhě

yếu nhân môn nhập.  Duy nguyện Như-Lai bất xá đại bi,         thị ngã tại hội chư mông ám giả,    

 

小乘,畢獲如來無涅槃,本發心路。令有學者,

juān shě xiǎo chéng        bì   huò   rú  lái   wú  yú   niè  pán          běn   fā    xīn  lù           lìng yǒu xué zhě

quyên xá tìểu thừa,    tất hoạch Như-Lai Vô dư Niết-Bàn,       bổn phát tâm lộ.     Lịnh hữu học giả,

 

緣,得陀囉尼,入佛知見?作是語

cóng    hé  shè    fú    chóu    xí    pān  yuán          dé    tuó  luō    ní          rù     fó   zhī  jiàn        zuò  shì  yǔ

 tùng hà nhiếp phục trù tích phan duyên,       đắc   đà   ra   ni,        nhập Phật tri-kiến?    Tác thị ng

 

已,五體投地。在會一心,佇佛慈旨。

yǐ              wǔ   tǐ    tóu  dì            zài    huì   yì   xīn        zhù    fó    cí   zhǐ

dĩ,           ngũ thể đầu địa.        Tại hội nhứt tâm,       trử Phật  từ   chỉ .

 

28.THE TWO DECISIVE DOCTRINES

The Wonderful Path of Cultivation

The World Honored One then took pity on the Sound-Hearers and the Condition-Enlightened Ones in the assembly – all those who were not yet at ease with the Bodhi mind – and on all living beings to come after the Buddha’s extinction during the Dharma-ending Age. He revealed the wonderful path of cultivation of the unsurpassed vehicle.

He proclaimed to Ananda and to the Great Assembly, “If you want to have decisive resolve for Bodhi and not grow weary of the Wonderful Samadhi of the Buddha, the Thus Come One, you must first understand the two resolutions regarding initial resolve for enlightenment. What are the two resolutions regarding initial resolve for enlightenment?

  • Hai Nghĩa Quyết Định
  • Khai Thị Đại Thừa Pháp
  • Khi ấy Đức Phật từ-bi thương-xót các vị Tiểu-thừa Thinh-văn và Duyên-giác trong Giáo hội chưa được tự-tại ở Tâm Bồ-đề và cũng vì chúng-sanh phát Tâm Bồ-đề trong thời-kỳ mạt-pháp sau khi Như-Lai diệt-độ, Đức Phật mở đường tu-hành mầu-nhiệm của Vô-Thượng thừa để viên-chứng Phật quả.
  • Đức Thế-Tôn bảo ngài A-Nan và Đại-chúng: Các ông dõng-cảm quyết-định phát Tâm Bồ-đề, qui hướng theo đường Tam-Ma-Đề tức là Chánh-Định thậm-thâm vi-diệu của Như-Lai, không bao giờ biếng-nhác mệt-nhọc, thì trong lúc mới phát tâm giác-ngộ phải hiểu-rõ hai nghĩa quyết định như sau:
  • Đức Phật dạy: A-Nan! Thế nào là hai nghĩa quyết-định trong lúc sơ-phát tâm?

 

爾時世尊,哀愍會中緣覺聲聞,於菩提心未自在

ěr    shí   shì   zūn            āi  mǐn  huì  zhōng  yuán  jué  shēng  wén         yú     pú    tí   xīn    wèi    zì    zài

Nhĩ thời Thế-Tôn,        ai mẫn hội trung Duyên-giác Thinh-văn,          ư    Bồ-Đề    tâm    vị     tự    tại

 

者,及為當來佛滅度後,末法眾生發菩薩心,開無

zhě         jí   wèi   dāng   lái   fó    miè   dù  hòu         mò   fǎ  zhòng  shēng fā    pú    sà   xīn          kāi   wú

giả,        cập vi đương lai Phật diệt độ   hậu,      mạc pháp chúng-sanh phát Bồ- Đề tâm,      khai Vô-

 

乘妙修行路。宣示阿難,及諸大眾:汝等決

shàng  chéng miào xiū  xíng lù           xuān   shì   ē   nán          jí  zhū   dà   zhòng          rǔ  děng  jué

Thượng thừa diệu tu hành lộ.        Tuyên thị A-Nan,      cập  chư đại chúng:  Nhữ đẳng quyết-

 

定發菩提心,於佛如來妙三摩提不生疲倦,應當先

dìng   fā    pú     tí  xīn             yú   fó     rú   lái   miào sān  mó   tí    bù  shēng  pí  juàn        yīng  dāng xiān

định phát Bồ-Đề  tâm,          ư Phật Như-Lai diệu Tam-ma- đề  bất sanh  bì quyện,   ưng đương tiên

 

明,發覺初 義。

míng        fā    jué  chū   xīn    èr    jué    dìng    yì

minh,     phát giác sơ tâm nhị quyết- định nghĩa.

 

29.The Means of Two Decisive Doctrines

Nghĩa Quyết-Định thứ Nhứt

”Ananda, the first resolution is this: if you wish to renounce the position of Sound-Hearer and cultivate the Bodhisattva Vehicle, and to enter the knowledge and vision of the Buddha, you must carefully consider whether the resolve on the cause ground and the enlightenment on the ground of fruition are the same or different.

”Ananda, it is impossible while on the cause-ground to use the mind subject to production and extinction as the basis for cultivating in quest of the Buddha vehicle, which is neither produced nor extinguished.

For this reason, you should realize that all existing dharmas in the material world will decay and disappear. Ananda, contemplate the world: what thing is there that will not waste away?

”But, has anyone ever heard of the disintegration of the void? Why not? It is because the void does not exist, and so it can never be destroyed.

  • Nhị Nghĩa Quyết-Định trong Đại-Thừa Pháp
  • Tịnh Hóa Các Lớp Vẫn Đục
  • Nghĩa Quyết-Định Thứ Nhứt
  • Nghĩa quyết-định thứ nhứt là tất cả công đức vô-lậu đều ở trong sơ-phát tâm bất sanh bất diệt, nếu ly sơ-phát tâm ấy thì không thành đạo Vô-Thượng Bồ-Đề.
  • Như các ông muốn xả thừa Thinh-văn, tu thừa Bồ-Tát để vào cảnh-trí thấy-biết của Như-Lai thì phải cứu-xét chỗ nhân-địa phát tâm và chỗ quả-địa giác-ngộ là đồng hay khác.
  • A-Nan! Nếu ở chỗ nhân-địa lấy tâm sanh-diệt làm căn-bổn tu-hành để cầu Phật-thừa bất sanh bất diệt thì vô-lý.
  • A-Nan! Ông lại nên cứu-xét ở trong khí-thế-gian các pháp hữu-vi có cái chi chẳng hư-hoại?-Chỉ có hư-không thuộc về vô-vi, chẳng phải là vật có thể làm ra nên thủy-chung không hề hư-hoại.
  • Cứu-xét theo nghĩa ấy, nếu muốn cầu quả bất sanh bất diệt tất nhiên phải có nhân-địa bất-sanh bất diệt.

 

何初心二義決定?阿難!第一義者,汝

yún   hé  chū   xīn   èr   yì   jué  dìng           ē   nán          dì   yī    yì    zhě           rǔ  děng    ruò     yù

Vân hà sơ tâm nhị nghĩa quyết- định?   A-Nan!       Đệ nhứt nghĩa giả,     nhữ đẳng nhược dục

 

聲聞,修菩薩乘,入佛知見。應

juān shě shēng wén       xiū  pú  sà chéng         rù     fó   zhī   jiàn     yīng    dāng  shěn     guān    yīn     dì

quyên xả Thinh-văn,    tu Bồ-tát thừa,        nhập Phật tri kiến.    Ưng đương thẩm quan   nhân   địa

 

發心,與果地覺,為同為異,阿難!若於因地,以生

fā    xīn            yǔ   guǒ  dì    jué        wéi tóng wéi yì              ē  nán           ruò    yú   yīn   dì         yǐ  shēng

phát tâm,        dữ quả  địa giác,       vi  đồng  vi  dị,              A-Nan!     Nhược ư nhân địa,    dĩ sanh-

 

滅心為本修因,而求佛乘不生不滅,無有是處!以是

miè  xīn   wéi běn  xiū  yīn          ér    qiú  fó chéng bù shēng  bù  miè        wú  yǒu  shì  chù          yǐ  shì

diệt tâm  vi  bổn  tu  nhân,       nhi cầu Phật-thừa bất sanh bất diệt,    vô   hữu thị   xứ !         Dĩ   thị

 

義故,汝當 照明,諸器世間,可作之法,皆從變

yì    gù           rǔ    dāng     zhào   míng       zhū    qì   shì  jiān             kě  zuò   zhī   fǎ           jiē  cóng  biàn

nghĩa cố,     nhữ đương chiếu minh,      chư khí   thế-gian,        khả tác chi pháp,      giai tùng   biến

 

滅。阿難!汝觀世間,可作之法,誰為不壞?然終

miè          ē    nán          rǔ   guān  shì   jiān             kě  zuò  zhī   fǎ            shuí wéi   bú huài         rán zhōng

diệt.        A-Nan!        Nhữ quan thế-gian,       khả tác chi pháp,           thi vi  bất hoại?    Nhiên chung

 

 

不聞爛壞虛空。何以故?空非可作,由是始終無壞

bù   wén  làn   huài  xū   kōng        hé    yǐ   gù             kōng  fēi   kě   zuò         yóu shì shǐ  zhōng  wú  huài

bất văn   lãn hoại hư-không.       Hà  dĩ   cố?         Không phi khả tác,        do thị thủy-chung vô hoại

 

滅故。

miè  gù

diệt cố.

 

30.The Five Turbidities

”While you are in your body, what is solid is of earth, what is moist is of water, what is warm is of fire, and what moves is of wind. Because of these four bonds, your tranquil and perfect, wonderfully enlightened bright mind divides into seeing, hearing, sensation, and cognition. From beginning to end there are the five layers of turbidity.

”What is meant by ‘turbidity?’ Ananda, pure water, for instance, is fundamentally clear and clean, whereas dust, dirt, ashes, silt, and the like, are basically solid substances. Such are the properties of the two; their natures are not compatible. Suppose, then, that an ordinary person takes some dirt and tosses it into the pure water. The dirt loses its solid quality and the water is deprived of its transparency. The cloudiness which results is called ‘turbidity.’ Your five layers of turbidity are similar to it.

  • Ngũ-Trược
  • A-Nan! Như trong thân-thể của ông, ông phải biết vật cứng là địa-đại, vật nóng là hỏa-đại, vật ướt là thủy-đại, vật lay động là phong đại, vì bốn món nầy ràng buộc và phân chia tâm-thể Chơn-giác diệu-minh trạm-viên của ông ra làm thấy, nghe, hiểu-biết, quan-sát, v.v… từ thủy chí chung đều bị năm thứ trược bao vây.
  • A-Nan! Thế nào gọi là trược? Trược tức là nhơ-đục. Ví như chất nuớc bản-nhiên thanh-khiết, còn chất bụi đất tro hoặc cát vốn nhơ-đục hay ngăn-ngại, hai loại ấy không thể nào hòa-hiệp nhau được. Ví như có người thế-gian lấy đất quăng vào nước thì đất mất tánh ngăn-ngại, nước mất tánh thanh-khiết, thành ra có tướng nhơ-đực. Năm thứ trược của ông cũng như vậy.

 

則汝身中,堅相為地,潤為水,觸為火,動搖為

zé   rǔ   shēn  zhōng     jiān xiàng wéi  dì          rùn shī  wéi  shuǐ      nuǎn chù wéi huǒ         dòng yáo wéi

Tắc nhữ thân trung,   kiên tướng vi địa,    nhuận thấp vi thủy,      noãn súc vi hỏa,       động diêu vi

 

風。由此四纏,分汝湛圓妙覺明心,為視為聽為

fēng          yóu   cǐ   sì   chán           fēn   rǔ  zhàn  yuán  miào  jué  míng  xīn           wéi shì   wéi  tīng  wéi

phong.     Do thử  tứ triền,         phân nhữ trạm viên diệu giác minh tâm,           vi  thị   vi   thính  vi

 

覺為察。從始入終,五疊渾濁。何為濁?阿難!譬

jué  wéi  chá          cóng shǐ   rù  zhōng       wǔ  dié hún zhuó          yún hé wéi zhuó         ē   nán           pì

giác vi   xát.        Tùng thỉ nhập chung, ngũ điệp hồn trược.     Vân hà vi trược?      A-Nan!        Thí

 

如清水,清潔本然。即彼塵土灰之倫,

rú      qīng   shuǐ             qīng    jié     běn    rán                jí      bǐ       chén    tǔ     huī      shā    zhī     lún

như thanh-thủy,          thanh-khiết bổn-nhiên.           Tức    bỉ    trần    thổ   khôi    sa     chi     luân, 

 

本質留礙。二體法爾,性不相循。有世間人,取彼土

běn  zhí   liú   ài             èr    tǐ     fǎ    ěr          xìng bù  xiāng xún         yǒu shì  jiān   rén        qǔ   bǐ   tǔ

bổn chất lưu ngại.     Nhị thể pháp nhĩ,     tánh bất tương tuần.   Hữu thế-gian nhân,    thủ  bỉ  thổ  

 

塵,投於淨水,土失留礙,水亡 潔,容 然,

chén        tóu  yú  jìng  shuǐ          tǔ   shī   liú   ài           shuǐ wáng  qīng   jié         róng  mào   gǔ    rán

trần,       đầu  ư   tịnh thủy,       thổ thất lưu ngại,     thủy vong thanh-khiết,   dung mạo cốt  nhiên,

 

名之為濁。汝 重,亦復如是。

míng zhī wéi zhuó         rǔ  zhuó    wǔ  chóng        yì    fù    rú   shì

danh chi vi trược.     Nhữ trược ngũ trùng,    diệc phục như thị.

 

31.The Turbidity of Time

”Ananda, you see that emptiness pervades the ten directions. There is no division between emptiness and seeing. However, although emptiness has no substance and your seeing has no awareness, the two become entangled in a falseness. This is the first layer, called the turbidity of time.

  • Kiếp-trược
  • Nói về trược thứ nhứt, A-Nan! Như ông thấy hư-không khắp thập phương pháp giới, tánh thấy và hư-không chẳng rời nhau, tánh thấy xen-lộn với hư-không thì chẳng còn thiệt-giác, hư-không xen-lộn với tánh thấy thì chẳng còn thiệt-thể, hai thứ giả-hiệp nhau vọng thành sắc-ấm hư-vọng, có sanh lão bịnh tử, các tai-biến khổ-lụy và các-sắc-tướng, thành trụ hoại không, nên gọi là kiếp-trược.

 

阿難!汝見虛 空徧 界,空見不分,有空無體,

ē    nán           rǔ    jiàn   xū  kōng  biàn  shí    fāng    jiè         kōng  jiàn  bù   fēn       yǒu  kōng  wú   tǐ

A-Nan!     Nhữ kiến hư-không biến thập phương giới,   không kiến bất phân,   hữu không vô thể,

 

有見無覺,相 成,是第一重,名為劫濁。

yǒu   jiàn wú  jué       xiāng   zhī   wàng chéng       shì  dì    yī chóng      míng wéi jié  zhuó

hữu kiến vô giác,     tương chức vọng-thành,  thị đệ nhứt trùng,     danh vi kiếp trược.

 

32.The Turbidity of Views

”Your body appears in full, with the four elements composing its substance, and from this, seeing, hearing, sensation, and cognition become firmly defined. Water, fire, wind, and earth fluctuate between sensation and cognition and become entangled in a falseness. This is the second layer, called the turbidity of views.

  • Kiến-Trược
  • Nói về trược thứ hai, A-Nan! Như Bổn-thể chơn-giác thì không có nhục-thân, nhưng có đầu-thai luân-hồi, tất phải có nhục-thân. Thân nầy giữ bốn món đất lửa nước gió làm tự-thể mới thật là mê-muội, vì thế tánh kiến-văn giác-tri bị hạn-chế, sanh ra có ngăn-ngại; bốn món đất lửa nước gió xây-vần hóa ra có tri-giác, hai bên giả-hiệp nhau vọng-thành thọ-ấm hư-vọng, thấy biết sai-lầm, lấy phải làm quấy, lấy quấy làm phải, nên gọi là kiến-trược.

 

汝身現摶四大為體,見聞覺知,壅令留礙;水火風

rǔ    shēn xiàn  tuán   sì   dà    wéi   tǐ            jiàn  wén jué   zhī          yǒng  lìng  liú   ài        shuǐ  huǒ  fēng

Nhữ thân hiện đoàn tứ  đại   vi  thể,          kiến văn giác tri,        ủng linh lưu ngại;    thủy hỏa phong

 

土,旋 成,是第二重,名為見濁。

tǔ           xuán  lìng  jué  zhī  xiāng  zhī  wàng  chéng         shì    dì  èr   chóng      míng wéi jiàn zhuó

thỗ,       triền linh giác tri tương chức vọng-thành,        thị đệ nhị  trùng,      danh vi kiến trược.

 

33.The Turbidity of Afflictions

”Further, the functions of memory, discrimination, and verbal comprehension in your mind bring into being knowledge and views. From out of them appear the six defiling objects. Apart from the defiling objects there are no appearances. Apart from cognition they have no nature. But they become entangled in a falseness. This is the third layer, called the turbidity of afflictions.

  • Phiền-Não Trược
  • Nói về trược thứ ba, A-Nan! Như trong tâm ông, tánh tưởng-nhớ, học-hiểu, luyện-tập phát ra tri-kiến dung-nạp lục-trần, nếu ly trần thì vô tướng, ly giác thì vô tánh, hai pháp giả-hiệp nhau vọng-thành tưởng ấm hư-vọng, có đủ vọng-tưởng điên-đảo, phiền-não như tham, sân, si, v.v… nhiễu-loạn, nên gọi là phiền-não trược.

 

又汝心中憶識誦習,性發知見,容現六塵;離塵無

yòu   rǔ   xīn  zhōng  yì   shì  sòng   xí          xìng   fā   zhī  jiàn          róng xiàn liù chén         lí   chén   wú

Hựu nhữ tâm trung ức thức tụng tập,      tánh phát tri kiến,        dung hiện lục trần;       ly  trần   vô

 

相,離覺無性,相 成,是第三重,名 惱濁。

xiàng        lí   jué   wú xìng        xiāng zhī wàng chéng ,   shì  dì   sān chóng        míng fán  nǎo  zhuó

tướng,    ly giác vô tánh,      tương chức vọng-thành,    thị đệ tam trùng,     danh phiền-não trược.

 

34.The Turbidity of Living Beings

”And then day and night there is endless production and extinction as your knowledge and views continually wish to remain in the world, while your karmic patterns constantly move you to various places. This entanglement becomes a falseness, which is the fourth layer, called the turbidity of living beings.

  • Chúng-Sanh Trược
  • Nói về trược thứ tư, A-nan! Như trong tâm ông, sanh-diệt không dứt, niệm niệm không ngừng, tánh tri-kiến hằng muốn ở mãi thế-gian, nhưng nghiệp-thức lại hay thay-đổi trong các cõi, hai pháp giả-hiệp nhau vọng-thành hành-ấm hư-vọng, gây ra các nghiệp-báo oan-trái vay-trả mà làm chúng-sanh luân-hồi sanh-tử ở các lãnh-thổ phàm-phu, nên gọi là chúng-sanh trược.

 

又汝朝夕生滅不停,知見每欲留於世間,業運每

yòu    rǔ    zhāo  xì shēng  miè  bù   tíng          zhī  jiàn   měi  yù     liú    yú   shì    jiān          yè   yùn   měi

Hựu nhữ triệu tịch sanh diệt bất đình,         tri  kiến mỗi  dục    lưu  ư    thế-gian,      nghiệp vân mỗi

 

土,相 成,是第四重,名 濁。

cháng qiān  yú    guó    dù         xiāng  zhī  wàng  chéng ,shì  dì    sì   chóng      míng zhòng shēng zhuó

thường thiên ư quốc-độ,     tương chức vọng-thành,   thị  đệ  tứ  trùng,     danh chúng-sanh trược.

 

35.The Turbidity of Lifespan

”Originally, your seeing and hearing were not different natures, but a multitude of defiling objects has divided them until suddenly they became different. Their natures have a mutual awareness, but their functions are in opposition. Sameness and difference arise and they lose their identity. This entanglement becomes a falseness, which is the fifth layer, called the turbidity of a lifespan.

”Ananda, you now want to cause your seeing, hearing, sensation, and cognition to return to and tally with the permanence, bliss, true self, and purity of the Thus Come One.

You should first decide what the basis of birth and death is by relying on the perfect, tranquil nature which is neither produced nor extinguished.

  • Mạng Trược
  • Nói về trược thứ năm, A-Nan! Như tánh thấy và tánh nghe của ông vốn không có khác nhau, nhưng vì lục-trần mê-loạn, phân-chia ra có khác nhau, cho tới cả lục-căn tuy đồng một thể-tánh nhưng có sáu dụng khác nhau, cái đồng cái dị, không có chuẩn-đích, giả-hiệp nhau vọng-thành thức-ấm hư-vọng, do đó căn-mạng của chúng-sanh hôn-trầm mỏng-mãnh vô-thường, thoạt còn thoạt mất, khi sanh khi diệt, không có bền-chắc, nên gọi là mạng-trược.
  • Tâm Bổn-Giác diệu-minh của chúng-sanh tuy đồng với Phật nhưng tại năm thứ trược che-khuất, khiến chúng-sanh bị trôi-lăn ở biển khổ luân-hồi sanh-tử. Cũng vì ngũ-trược đó mà chúng-sanh không thành-tựu được tứ đức thường lạc ngã tịnh.

 

汝等見聞元無異性,眾塵隔越,無狀異生,性中

rǔ  děng  jiàn  wén  yuán   wú   yì   xìng          zhòng chén  gé  yuè         wú zhuàng yì shēng     xìng zhōng

Nhữ đẳng kiến văn nguyên vô  vị  tánh,    chúng trần cách việt,      vô trạng  dị  sanh,      tánh trung

 

相知,用 背,同異失,相 成,是第五

xiāng zhī     yòng  zhōng  xiāng  bèi        tóng   yì   shī   zhǔn      xiāng  zhī   wàng  chéng        shì   dì    wǔ

tương tri,    dụng trung tương bội,     đồng dị thất chuẩn,   tương chức vọng-thành,      thị   đệ  ngũ

 

重,名為命濁。

chóng    míng wéi mìng zhuó

trùng,   danh vi mạng-trược.

 

36.The Mind On The Cause-Ground

By means of this tranquility, turn the empty and false production and extinction so that they are subdued and return to the source of enlightenment. The attainment of this source of bright enlightenment, which is neither produced nor extinguished, is the mind on the cause-ground.

”Then you can completely accomplish the cultivation of and certification to the ground of fruition.

  • Giác-Tánh
  • A-Nan! Như hiện nay ông muốn đem tánh kiến-văn giác-tri của ông cho khế-hiệp với tứ đức thường lạc ngã tịnh của Như-Lai thì trước hết phải lọc bỏ cội-gốc sanh-tử, nương theo thể bất sanh-diệt mà thành-lập tánh viên-trạm. Ông phải dùng tánh viên-trạm chuyển các thứ hư-vọng sanh-diệt, ví-dụ như thập bát giới, ngũ-trược,v.v…, trở về với cội-gốc Chơn-Như hoàn-toàn hiểu-biết sáng-suốt, thật-hiện giác-tánh nguyên-minh bất sanh-diệt làm chỗ nhân-địa phát tâm thì nhiên-hậu chắc-chắn tu-chứng viên-mãn quả-địa Vô Thượng Bồ-Đề.
  • Nguyên-lai vì nhân-địa và quả-địa phải đồng nhau mới tu-chứng Bồ-Tát thừa, từ Thập-Tín, lần lên Thập-Trụ, Thập-Hạnh, Thập Hồi-Hướng, Thập-Địa cho tới Đẳng-giác Bồ-Tát, rồi mới cứu-cánh Diệu-quả Như-Lai.

 

阿難!汝今欲令見聞覺知,遠 我淨,應

ē     nán          rǔ   jīn   yù   lìng jiàn  wén  jué   zhī        yuǎn  qì     rú     lái  cháng    lè    wǒ  jìng        yīng

A-Nan!          Nhữ kim dục lịnh kiến văn giác tri,      viễn khiết Như-Lai thường lạc ngã  tịnh,      ưng

 

本,依不生滅圓湛性成。以湛旋其虛

dāng  xiān   zé     sǐ   shēng  gēn   běn        yī  bù shēng miè yuán zhàn xìng chéng     yǐ   zhàn xuán qí  xū

đương tiên trạch tử sanh căn-bổn,       ý bất sanh diệt viên-trạm tánh thành.      Dĩ trạm triền kỳ hư-

 

生,伏 覺,得 生滅 因地

wàng  miè  shēng     fú    huán  yuán  jué           dé  yuán  míng  jué  wú  shēng miè  xìng   wéi    yīn   dì

vọng diệt sanh,    phục hoàn nguyên giác,   đắc nguyên minh giác vô sanh diệt tánh vi    nhân-địa

 

心,然 證。

xīn          rán  hòu  yuán  chéng  guǒ    dì    xiū  zhèng

tâm,       nhiên-hậu viên-thành quả  địa   tu   chứng.

 

37.”It is like purifying muddy water by placing it in a quiet vessel which is kept completely still and unmoving. The sand and silt settle, and the pure water appears. This is called the initial subduing of the guest-dust affliction.

”The complete removal of the mud from the water is called the eternal severance of fundamental ignorance.

”When clarity is pure to its essence, then no matter what happens there is no affliction. Everything is in accord with the pure and wonderful virtues of Nirvana.

  • Ví-dụ như lọc nước nhơ-đục. Phải dùng một cái bình sạch-sẽ để yên-lặng ở một chỗ. Yên-lặng tức là không lay-động, lâu ngày đất cát bụi-bặm tự lóng chìm xuống đáy bình, thì nước trở nên trong-trẻo.
  • Nước tượng-trưng cho giác-tánh viên-trạm, cái bình sạch-sẽ yên-lặng tượng-trưng cho thể của các căn, đất-cát bụi-bặm tượng-trưng cho các thứ nhơ-đục như vô-minh, ngũ-trược, v.v…
  • Đất-cát bụi-bặm tự lóng chìm xuống đáy bình, nước trong-trẻo hiện rõ có nghĩa là khởi sự đoạn-trừ các khách-trần vọng-nghiệp phiền-não sở-tri. Tuy nhiên, chất bùn còn đóng ở đáy bình có thể gặp giờ-phút nào đó, cái bình bị lay-động thì chất bùn tự dấy lên làm nhơ-đục nước như cũ, đó là lý đoạn-trừ khách-trần vọng-nghiệp phiền-não sở-tri mà còn vô-minh thì chưa khỏi hậu-quả nguy-hại.
  • Người tu-chứng Phật-thừa phải lọc cho hết chất bùn, chỉ còn thuần một thể nước hoàn-toàn tinh-khiết, đó là nghĩa diệt-tận căn-bổn vô-minh.
  • Khi vô-minh dứt tuyệt thì các khách-trần vọng-nghiệp phiền-não sở-tri không còn do đâu mà phát sanh, ví như đốn cây, khi gốc-rể bị chặt đứt rồi thì các ngọn-ngành phải héo-tàn. Thế thì Tâm Bổn-Giác Chơn-Như, huyền-diệu quang-minh, trạm-nhiên thường-trụ không còn có chi che-khuất, tự-tại vô-ngại, thần-thông biến-hóa, tinh-thuần thị-hiện bất cứ ở nơi nào, nhứt thiết đều không có phiền-não ngăn-ngại, khế-hiệp với diệu-đức thanh-tịnh Bồ-Đề Niết-Bàn của Phật.

 

水,貯於靜器,靜深不動,沙土自,清

rú     chéng   zhuó   shuǐ           zhǔ   yú   jìng  qì           jìng shēn bú  dòng       shā    tǔ    zì   chén       qīng

Như trường trược thủy,         trử  ư    tinh-khí,        tinh thâm bất động,    sa-thổ    tự   trầm,   thanh-

 

水現前,名 惱。去泥純水,名

shuǐ xiàn qián         míng  wéi  chū  fú    kè    chén    fán  nǎo           qù    ní chún shuǐ         míng  wéi yǒng

thủy hiện-tiền,       danh vi sơ phục khách-trần phiền-não.       Khứ nê thuần-thủy,      danh vi vĩnh

 

斷根本無明。明 純,一切變現不為煩惱,皆

duàn gēn  běn wú míng         míng  xiàng   jīng   chún             yí   qiè   biàn xiàn bù  wéi   fán  nǎo         jiē

đoạn căn-bổn vô minh.      Minh tướng tinh-thuần,         nhứt thiết biến-hiện bất vi phiền-não,    giai

 

合涅槃 德。

hé     niè  pán  qīng  jìng  miào  dé

hiệp Niết-Bàn thanh-tịnh diệu-đức.

 

  1. 38. LIBERATION OF THE ORGANS

The Second Resolution

”The second resolution is this: if you definitely wish to bring forth the resolve for Bodhi and to be especially courageous and dedicated in your cultivation of the Bodhisattva Vehicle, you must decisively renounce all conditioned appearances.

You should carefully consider the origin of affliction and the beginningless creation of karma and perpetuation of rebirth – who creates it and who endures it?

”Ananda, if in your cultivation of Bodhi you do not carefully consider the origin of affliction, you cannot realize the empty falseness of the sense-organs and sense-objects or the location of delusion. If you don’t even know its location, how can you subdue it and reach the level of the Thus Come One?

”Ananda, consider the ordinary person who wants to untie a knot. If he can’t see where the knot is, how can he untie it?

But I have never heard that one can obliterate empty space. Why? It is because emptiness has no form or appearance;A therefore there are no knots to untie.

”But now your visible eyes, ears, nose and tongue, as well as your body and mind, are like six thieving matchmakers who plunder the jewels of your household.

”And, thus, from beginningless time living beings and the world have been bound up together, so that the material world cannot be transcended.

  • Mở Gút Các Căn
  • Nghĩa Quyết-Định Thứ Hai
  • Nghĩa quyết-định thứ hai là từ chỗ các căn viên-thông mà vào cảnh-trí giải-thoát, tự-tại vô ngại.
  • -A-Nan! Như ông và Đại-chúng muốn phát Bồ-Đề Tâm tu Bồ-Tát thừa, giàu thiện-chí dõng-mãnh, quyết-định dứt sạch các tướng hữu-vi thì phải cứu-xét tinh-tường cho hiểu-rõ nguồn-gốc phiền-não, ví như chỗ vọng-động phát khởi nghiệp vô-minh, và các chỗ trợ-duyên nhuận-sanh nghiệp vô-minh từ vô-thỉ đến nay, tự ai tạo-tác và ai thọ-lãnh?
  • -A-Nan! Nếu ông hành đạo Vô-Thượng Bồ-Đề mà không cứu-xét hiểu-rõ nguồn-gốc phiền-não thì không thể biết đuợc chỗ điên-đảo của căn-trần hư-vọng. Nếu chỗ điên-đảo luống-dối ấy chưa được biết thì ông làm sao hàng-phục và tiêu-diệt các thứ điên-đảo nguy-hiểm để đắc Phật-quả?
  • A-Nan! Ông hãy xem-xét người mở gút dây ở thế-gian. Nếu muốn mở gút thì phải biết chỗ gút. Nếu chẳng biết chỗ gút thì làm sao mở gút? Các sắc-tướng ở thế-gian đều có thể bị phá-hủy, nhưng hư-không thì chẳng bao giờ bị ai phá-hủy được. Vì cớ sao? Vì hư-không vốn chẳng có sắc-tướng, chẳng có gút, mở.
  • Tâm Bổn-giác Chơn-Như của ông ví như hư-không, nhưng thân tứ-đại giả-hiệp của ông vốn có sắc-tướng tất nhiên phải có gút dây; chỗ gút ấy là chỗ sáu căn hư-vọng của ông.
  • A-Nan! Hiện nay sáu căn: mắt tai mũi luỡi thân ý của ông làm trung-gian cho sáu thức: nhãn-thức, nhĩ-thức, tỹ-thức, thiệt-thức, thân-thức, ý-thức, cướp lấy các gia-bảo của ông, do đó sanh ra các thứ trói-buộc ở thế-giới chúng-sanh, không vượt khỏi được thế-gian.
  • Người tu-hành giải-thoát đã biết sáu căn là chỗ gút thì phải lo mở. Tuy có sáu căn nhưng chỉ cần mở được một căn thì thông-suốt luôn cả các căn. Thế nên muốn mở gút phải lựa căn. Trước khi lựa căn, phải biết số lượng của thế-giới chúng-sanh và lục-căn.

 

第二義者,汝等必欲發菩提心,於菩薩乘生大勇猛,

dì    èr     yì    zhě          rǔ  děng  bì   yù    fā    pú    tí    xīn          yú    pú    sà chéng shēng dà yǒng měng

Đệ nhị nghĩa giả,       nhữ đẳng tất dục phát Bồ- Đề tâm,       ư Bồ-Tát thừa sanh đại dõng-mãnh,

 

相。應 本,此無

jué    dìng    qì    juān  zhū   yǒu  wéi  xiàng      yīng  dāng  shěn  xiáng  fán   nǎo    gēn    běn          cǐ   wú

quyết-định khí quyên chư hữu-vi tướng.     Ưng đương thẩm tường phiền-não căn-bổn,     thử  vô

 

生,誰作誰受?阿難!汝修菩提,若不

shǐ     lái     fā     yè     rùn  shēng        shuí zuò shuí shòu         ē    nán          rǔ   xiū   pú    tí          ruò   bù

thỉ lai phát nghiệp nhuận sanh,      thùy tác thùy thọ?       A-Nan!         Nhữ Tu-Bồ- Đề,     nhược bất

 

本,則不能知虛妄根塵,何處倒。處

shěn  guān   fán  nǎo   gēn  běn            zé   bù néng zhī  xū  wàng gēn chén       hé  chǔ  diān   dǎo       chù

thẩm quan phiền-não căn-bổn,       tắc bất năng tri  hư-vọng căn trần,        hà xứ điên-đảo.         Xứ

 

尚不知,何降伏,取如來位?阿難!汝觀世間解結

shàng bù  zhī         yún  hé  xiáng  fú          qǔ   rú    lái  wèi           ē  nán           rǔ guān   shì jiān   jiě   jié

thượng bất tri,  vân hà hàng phục,      thủ  Như-Lai   vị?         A-Nan!       Nhữ quan thế-gian giải kiết

 

之人,不見所結,何知解?不聞虛空被汝隳裂,何

zhī   rén            bú jiàn suǒ jié            yún    hé  zhī  jiě           bù wén xū  kōng bèi   rǔ   huī   liè           hé

chi nhân,       bất kiến sở kết,          vân hà   tri  giải?        Bất văn hư không bị nhữ đọa liệc,       hà

 

以故?空無形相,無結解故。則汝現前眼耳鼻舌及與

yǐ    gù           kōng wú  xíng xiàng      wú  jiē  jiě   gù             zé   rǔ  xiàn qián  yǎn   ěr   bí   shé   jí    yǔ

dĩ   cố?       Không vô hình tướng,   kiết giải cố.          Tắc nhữ hiện-tiền nhãn nhĩ tỹ thiệt cập dữ

 

身心,六為賊媒,自劫家寶。由此無始,眾生世界,

Shēn  xīn       liù   wéi  zéi   méi          zì    jié   jiā   bǎo         yóu  cǐ   wú  shǐ         zhòng shēng shì jiè

thân tâm,       lục vi tặc mai,            tự kiếp gia bửu.          Do  thử  vô  thỉ,       chúng-sanh thế-giới,

 

故,於器世間不能超越。

shēng  chán  fú    gù           yú   qì    shì  jiān  bù  néng chāo  yuè

sanh triền-phược cố,      ư  khí thế gian bất năng siêu-việt.

 

39.The Efficacy of the Six Organs

”Ananda, what is meant by the time and space of living beings? ‘Time’ refers to change and flow; .space. refers to location.

”You should know by now that north, east, south, west, northeast, northwest, southeast, southwest, above and below are space. Past, present, and future are periods of time. There are ten directions in space and three periods of time.

”All living beings come into being because of false interaction. Their bodies go through changes and they are caught up in time and space.

”However, although there are ten directions in space, those known in the world as north, south, east, and west are the only ones that can be clearly fixed. Above and below have no position; the intermediates have no definite direction. Determined clearly to be four in number, they are then combined with the three periods of time. Three times four, or, alternately, four times three, make twelve.

”Increase it three times: itself multiplied by ten and again by ten, to reach the thousands: one thousand two hundred is the greatest possible efficacy of the six organs.

  • Số Lượng của Thế-Giới và Lục Căn
  • A-Nan! Tại sao gọi là thế-giới chúng-sanh? Thế-giới chúng-sanh tức là thế-giới của chúng-sanh. Thế là thiên-lưu, thuộc về thời-gian thay-đổi liên-tục, sanh-diệt vô-thường. Giới là phương-vị, thuộc về địa-cảnh, có xứ sở, phương-hướng.
  • Thế có 3 thời: quá-khứ, hiện-tại, và vị-lai.
  • Giới có 4 hướng: Đông Tây Nam Bắc, 4 duy: Đông-Nam, Tây-Nam, Đông-Bắc, Tây-Bắc, 2 thượng hạ: phương trên và phương dưới.
  • Nhứt thiết chúng-sanh vọng-động, chủng-chủng các thứ hư-vọng giao-tiếp nhau thành ra vọng-thân vọng-cảnh, tương hiệp liên-tục, chúng-sanh vì mê-muội nên không hiểu-rõ.
  • Số lượng của thế tức là thiên-lưu có 3. Số lượng cuả giới tức là phương-vi tuy có 10, nhưng chỉ dùng 4, vì lấy bốn phương làm chánh là Đông Tây Nam Bắc, bốn phương nầy có định vị, còn bốn duy: Đông-Nam Tây-Nam, Đông-Bắc Tây-Bắc vốn là bốn gốc cạnh, lấy hai phương giao-tiếp mà đặt danh chớ không có định vị, cho tới hai phía trên và dưới do sự đối-đải với bốn-phương mà đặt danh, chớ cũng không có định-vị.
  • Lấy số lượng 3 của thiên-lưu giao-tiếp với số lượng 4 của phương-vị, xây-vần liên-tục, 3×4 hoặc 4×3 thành 12.
  • Lấy số lượng 12 của thế-giới chúng-sanh nhân ba lần, mỗi lần nhân với số 10, thì từ hàng một lên hàng mười, rồi lên hàng tram cho tới hang ngàn, như lần thứ nhứt: 3×4=12, lần thứ hai 12×10=120, lần thứ ba 120×10=1200.
  • Thế-giới của chúng-sanh tức là thế-giới của căn-mạng nên số lượng của thế-giới tức là số lượng của các căn, thì tổng-quát mỗi căn có thể được số lượng tối đa 1200 gọi là 1200 công-đức. Tuy nhiên sáu căn so-sánh với nhau thì có căn đủ 1200 công đức, có căn kém hơn, vì sáu căn nhiễm theo sáu trần, từ vô-thỉ đến nay, thành ra công-đức có tròn có khuyết.

 

阿難!何名為眾生世界?世為遷流,界為方位。汝

ē   nán        yún   hé míng wéi zhòng shēng shì jiè       shì   wéi qiān  liú          jiè wéi  fāng  wèi        rǔ

A-Nan!        Vân hà danh vi chúng-sanh thế-giới?     Thế vi thiên-lưu,       giới vi phương-vị.   Nhữ

 

今當知,東西南北、東南西南、東北西北,上下為

jīn  dāng   zhī          dōng xī   nán   běi         dōng  nán   xī    nán        dōng  běi   xī  běi         shàng  xià wéi

kim đương tri,      Đông Tây Nam Bắc,    Đông-nam Tây-nam,    Đông-bắc Tây-bắc,       thượng hạ vi

 

界。過去未來現在為世。方位有十,流數有三。一切

jiè            guò  qù  wèi  lái   xiàn  zài wéi shì          fāng  wèi  yǒu   shí         liú  shù  yǒu  sān           yí   qiè

giới.       Quá-khứ   vị-lai   hiện-tại   vi thế.        Phương-vị hữu thập,     lưu số hữu  tam.    Nhút thiết

 

成,   身中貿遷,世界相涉。而此界性,

zhòng  shēng  zhī  wàng  xiāng  chéng    shēn zhōng mào qiān     shì  jiè xiāng  shè         ér     cǐ   jiè  xìng

chúng-sanh chức vọng tương thành, thân trung mậu thiên, thế giới tương hiệp.  Nhi thử giới tánh

 

設雖十方,定位可明。世間祇目東西南北,上下

shè    suī    shí     fāng        dìng  wèi kě míng           shì   jiān  zhǐ   mù  dōng   xī   nán   běi        shàng  xià

thiết tuy thập phương,    định vị khả minh.         Thế-gian chỉ mục Đông Tây Nam Bắc,    thượng hạ

 

無位,中 定方。四數必明,與世相涉,三四四三,

wú wèi        zhōng  wú  dìng  fāng        sì   shù   bì   míng        yǔ   shì  xiāng  shè        sān   sì   sì   sān

vị,        trung vô định-phương.    Tứ  số   tất  minh,      giữ thế tương thiệp,     tam  tứ  tứ  tam,

 

二。流變三疊,一十百千,總括始終,六根

wǎn   zhuǎn  shí    èr           liú  biàn  sān  dié          yī   shí   bǎi  qiān      zǒng  guā shǐ  zhōng       liù  gēn

uyển-chuyển thập nhị.    Lưu biến tam điệp,   nhứt thập bá thiên,   tổng quát th-chung,     lục căn

 

之中,各各功 百。

zhī zhōng       gè   gè   gōng  dé    yǒu   qiān    èr    bǎi

chi trung,    các các công-đức  hữu  thiên  nhị  bá.

 

40.”Ananda, you can thereby establish their value. For example, the eyes see darkness behind and light in front. The front is totally light; the back is totally dark. With your peripheral vision included, you can see two thirds around at most. Therefore, its capacity can be expressed as an efficacy which is not complete. One third of its efficacy is without virtue. Know, then, that the eyes have an efficacy of only eight hundred.

”For example, the ears hear everywhere in the ten directions, without loss. They hear movements, whether far or near, and stillness without bounds. Know, then, that the organ of hearing is complete with an efficacy of twelve hundred.

”For example, the nose smells odors with each inhalation and exhalation of the breath. It is deficient at the point between the inhalation and exhalation. The organ of smell can be considered to be deficient by one third. Know, then, that the nose has an efficacy of only eight hundred.

”For example, the tongue can proclaim the entirety of worldly and transcendental wisdom. Although language varies according to locality, the principles go beyond boundaries of any kind. Know, then, that the organ of the tongue is complete with an efficacy of twelve hundred.

”For example, the body is aware of touch, registering it as pain or pleasure. When it makes contact, it is aware of the thing touched; when in isolation, it has no tactile knowledge of other things. Isolation has a single and contact has a dual aspect. The organ of the body can be considered as deficient by one third. Know, then, that the body has an efficacy of only eight hundred.

”For example, the mind silently includes all worldly and transcendental dharmas of the ten directions and the three periods of time. Regardless of whether it be sagely or ordinary, everything is included in its boundlessness. Know, then, that the organ of the mind is complete with an efficacy of twelve hundred.

  • -A-Nan! Như mắt chủ về sự thấy. Mắt thấy nhưng chỉ thấy phía trước chớ không thấy phía sau, nên phía trước toàn sáng, phía sau toàn tối. Mắt ngó nghiêng qua hai bên tả-hữu, thì ba phần chỉ thấy được hai. Cứu-xét tác-dụng của mắt thì công đức không tròn vẹn, trong ba phần, mất một phần, chỉ còn 2/3. Vậy nên biết căn mắt có 800 công đức.
  • Như tai chủ về sự nghe. Tai có thể nghe được các tiếng động khắp nơi, bất chấp phương-vị. Khi có tiếng động thì biết xa biết gần, khi không tiếng động thì thông-suốt vô-biên. Vậy phải hiểu căn tai có đủ 3/3 tức là 1200 công-đức.
  • -Như mũi chủ về sự ngữi. Mũi thở ra thở vào, nhưng thở ra hít vào, chớ không giao-tiếp được hai hơi thở ở khoảng giữa tức là mất 1/3 công đức. Vậy nên biết căn mũi chỉ có 2/3 tức là 800 công-đức.
  • -Như lưỡi chủ về sự nếm vị và cũng chủ về sự nói-năng. Về sự nói-năng, lưỡi có thể thuyết được các pháp thế-gian và xuất thế-gian, dầu lời nói có hạn-lượng, nhưng nghĩa-lý có thể sâu-xa vô-tận. Vậy nên biết căn lưỡi có đủ 3/3 tức là 1200 công-đức.
  • -Như thân chủ về sự cảm-xúc. Thân cảm-xúc thì biết thuận biết nghịch, phải có cảm-xúc mới biết, nếu không có cảm-xúc thì chẳng biết. Như thế chứng-tỏ cảm-xúc hiệp thì biết, cảm-xúc ly thì chẳng biết, do đó công đức phải mất một phần. Vậy phải hiểu căn thân chỉ có 2/3 tức là 800 công-đức.
  • -Như ý chủ về sự hiểu-biết phân-biệt. Ý bao-hàm tất cả Thánh phàm trong ba đời mười phương, dung-nạp các pháp thế-gian và xuất thế-gian, không pháp nào mà chẳng dung-nạp tới bờ bến. Vậy nên biết căn ý có đủ 3/3 tức là 1200 công đức.

 

阿難。汝復於 克定優劣。如眼 觀見,後暗前明,

ē   nán           rǔ    fù    yú  zhōng  kè  dìng  yōu  liè            rú    yǎn   guān  jiàn         hòu àn qián míng

A-Nan!           Nhữ phục ư trung khắc định ưu liệt.         Như nhãn quan kiến,    hậu ám tiền minh,      

 

明,後 暗,左右旁觀,三分之二。統

qián   fāng  quán  míng         hòu  fāng    quán    àn         zuǒ  yòu páng guān      sān   fēn  zhī   èr         tǒng

tiền phương toàn minh,    hậu phương toàn ám,      tả  hữu bàn quan,      tam phần chi nhị.   Thống

 

論所作,功德不全,三分言功,一分無德,當知

lùn   suǒ   zuò           gōng dé   bù   quán          sān  fēn    yán   gōng          yí    fēn   wú   dé          dāng  zhī

luận  sở  tác,         công-đức bất toàn,       tam phần ngôn công,      nhứt phần vô đức,       đương tri

 

眼唯八百功德。如耳周 聽,十 方無遺,動 遙,

yǎn  wéi   bā  bǎi   gōng dé          rú    ěr  zhōu  tīng          shí   fāng   wú  yí         dòng  ruò    ěr    yáo

nhãn duy bát bá công đức.     Như nhĩ châu thính,   thập phương vô di,   động nhược nhĩ-diêu, 

 

無邊際,當知耳根圓滿一千二百功德。如鼻聞,

jìng   wú biān  jì           dāng zhī ěr gēn yuán  mǎn    yì   qiān   èr   bǎi gōng dé          rú    bí  xiù   wén

tịnh vô  biên  tế ,      đương tri nhĩ căn viên-mãn nhứt thiên nhị bá công-đức.    Như tỹ khứu văn,  

 

息,有出有入,而 交。驗於鼻根,三

 

tōng   chū     rù     xí         yǒu   chū yǒu    rù          ér  quē  zhōng  jiāo           yàn  yú   bí gēn         sān

thông xuất nhập tức,   hữu xuất hữu nhập,    nhi khuyết trung giao.  Nghiệm ư tỹ căn,         tam

 

一,當知鼻唯八百功德。如 揚,盡諸世間

fēn     quē     yī          dāng zhī   bí wéi    bā   bǎi gōng dé          rú  shé    xuān  yáng         jìn zhū   shì jiān

phần khuyết nhứt,   đương tri tỹ duy bát bá công đức.   Như thiệt tuyên dương,  tận chư thế-gian

 

出世間智,言有方分,理無窮盡,當知舌根圓

chū  shì   jiān   zhì           yán   yǒu  fāng   fēn                lǐ    wú  qióng  jìn             dāng zhī   shé  gēn  yuán

xuất thế-gian   trí       ngôn hữu phương phân,         lý   vô-cùng   tận,         đương tri thiệt-căn viên-

 

滿一千二百功德。如身覺觸,識於違順,合 能覺,

mǎn    yì  qiān    èr  bǎi  gōng dé          rú  shēn  jué  chù        zhì   yú  wéi  shùn        hé  shí    néng   jué

mãn nhứt thiên nhị bá công đức.    Như thân giác xúc,     thức ư di thuận,       hiệp thời năng giác,   

 

離中不知,離一合雙。驗於身根,三 一,當知

lí    zhōng bù  zhī         lí     yī    hé shuāng     yàn   yú   shēn gēn         sān     fēn     què     yī         dāng  zhī

ly trung   bất   tri,      ly nhứt hiệp song.      Nghiệm ư thân-căn,  tam phần khuyết nhứt,   đương tri

 

身唯八百功德。如意默容,十

shēn wéi   bā   bǎi gōng dé           rú    yì   mò róng        shí    fāng  sān   shì      yí    qiè     shì    jiān   chū

thân duy bát bá công đức.       Như ý mặc dung,      thập phương tam thế nhứt thiết thế-gian xuất 

 

世間 法,唯聖與凡,無不包容,盡其涯際,當知意根

shì    jiān    fǎ        wéi sheng   yǔ   fán         wú bù bāo  róng           jìn   qí    yá    jì           dāng zhī  yì   gēn

thế-gian pháp,    duy Thánh dữ phàm,    vô bất bao dung,        tận   kỳ nhai tế,         đương tri ý-căn

 

圓滿 百功德。

yuán  mǎn  yì    qiān   èr     bǎi   gōng dé

viên mãn nhứt thiên nhị  bá công đức.

 

41.Investigating The Perfection of The Six

”Ananda, now you wish to oppose the flow of desire that leads to birth and death. You should turn back the flow of the organs to reach a state of neither production nor extinction.

”You should investigate all of these six functioning organs to see which are uniting, which are isolated, which are deep, which are shallow, which will penetrate perfectly, and which are not perfect.

”Once you have awakened to the organ which penetrates perfectly, you should thereupon reverse the flow of its beginningless involvement in false karma. Then you will know the difference between one that penetrates perfectly and one that does not. Then a day and an aeon will be one and the same.

”I have now revealed to you the fundamental efficacy of the tranquil perfect brightness of these six. This is what the numbers are; it is up to you to select which one to enter. I will explain more to aid your progress in it.

”The Thus Come Ones of the ten directions cultivated by means of all of the eighteen realms and obtained perfect, unsurpassed Bodhi. All of them were generally adequate.

”But you are at an inferior level and are not yet able to perfect comfortable wisdom among them. Therefore, I shall give you an explanation, so that you will be able to enter deeply into one door.

”Enter one without falseness, and the six sense organs will be simultaneously pure.” 4:179

  • Ngộ Căn Viên-Thông, Thoát Luân-Hồi Khổ
  • Đức Phật dạy: A-Nan! Sáu căn là cội-gốc sanh-tử. Nấu thuận theo sáu căn thì luân-hồi liên-tục, còn nghịch với sáu căn thì luân-hồi chấm dứt. Thế nên muốn về cảnh-trí. Niết-Bàn tất nhiên phải nghịch dòng sanh-tử.
  • Như vậy ông muốn nghịch dòng sanh-tử, tìm hiểu châu-đáo cội-gốc của sáu căn để đến cảnh-trí bất sanh bất diệt thì phải nghiệm-xét sáu căn hiện đang thọ-dụng, căn nào hiệp, căn nào ly, căn nào sâu, căn nào cạn, căn nào viên-thông tức là viên-mãn thông-suốt, căn nào không viên-thông?
  • Căn nào ly trần thì sâu, căn nào hiệp trần thì cạn, nếu ngộ được một căn viên-thông, nương theo căn ấy mà tu-hành, nghịch lại vọng-nghiệp đã tạo từ vô-thỉ thì so-sánh với các căn không viên-thông, công-đức thắng-lợi hơn rất nhiều ví như một ngày đối với một kiếp.
  • A-Nan! Ta đã chỉ rõ số lượng công-đức của sáu căn, ông tự chọn-lựa kỹ càng căn nào viên-thông mà ông có thể ngộ-nhập, Ta sẽ tùy duyên dạy-bảo minh-bạch cho ông tinh-tấn tu-hành.
  • Mười phương Như-Lai đã từng hiểu-thấu thập bát giới, bất luận giới nào, nhứt-thiết đều tu-hành viên-mãn Vô-Thượng Bồ-Đề, chớ không có phân-biệt hơn thua. Phần ông căn-cơ còn thấp kém, chưa đắc trí-huệ tự-tại viên-mãn nên Ta tuyên-dương cho ông hiểu rõ sáu căn để ông tùy ý chọn-lựa một căn viên-thông, rồi giác-ngộ căn ấy không còn một mảy hư-vọng tức là căn ấy được thanh-tịnh trang-nghiêm thì mấy căn khác đồng thời trở nên thanh-tịnh trang nghiêm.

 

阿難!汝今欲逆生死欲流,返窮流根,至不生滅,當

ē     nán         rǔ   jīn    yù    nì   shēng   sǐ   yù    liú          fǎn qióng liú gēn          zhì bù shēng miè       dāng

A-Nan!      Nhữ kim dục nghịch sanh tử dục lưu,    phãn cùng lưu căn,     chí bất sanh diệt,   đương

 

此等六受用根,誰合誰離?誰深誰淺?誰為圓

yàn    cǐ    děng  liù  shòu  yòng  gēn          shuí   hé  shuí   lí          shuí  shēn shuí qiǎn         shuí wéi yuán

nghiệm thử đẳng lục thọ dụng căn,     thùy  hiệp  thùy  ly?     Thùy thâm thùy siển?     Thùy vi viên-

 

通?誰不圓滿?若 於此悟圓通根,逆

tōng         shuí bù yuán  mǎn      ruò    néng  yú    cǐ    wù   yuán tōng gēn         nì     bǐ      wú    shǐ      zhī

thông?  Thùy bất viên-mãn? Nhược năng ư thử ngộ viên-thông căn,    nghịch bỉ     vô     thỉ    chức

 

流,得循圓通,與不圓根,日劫相倍。我今備

 

wàng     yè     liú          dé   xún  yuán  tōng        yǔ   bù  yuán  gēn       rì     jié  xiāng   bèi        wǒ   jīn  bèi

vọng-nghiệp lưu,     đắc tuần viên-thông,      dữ bất viên căn,    nhựt kiếp tương bội.       Ngã kim bị

 

顯,六湛圓明,本所功德,數量如是。隨汝詳擇其可

xiǎn        liù zhàn yuán míng      běn suǒ   gōng dé       shù   liàng   rú  shì        suí    rǔ  xiáng  zé    qí    kě

hiển,    lục trạm viên minh,      bổn sở công- đức,    số lượng như thị.   Tùy nhữ tường trạch kỳ khả

 

入者,吾當發明,令汝增進。十方如來於十八界

rù    zhě           wú    dāng  fā   míng        lìng    rǔ   zēng  jìn           shí   fāng    rú    lái    yú    shí    bā    jiè

nhập giả,   ngô đương phát minh,        lịnh nhữ tăng  tấn.     Thập phương Như-Lai ư thập bát  giới

 

一一修行,皆得圓滿無上菩提,於其中間,亦無優

yī    yī     xiū   xíng          jiē   dé  yuán  mǎn wú shàng  pú   tí             yú   qí   zhōng jiān           yì  wú  yōu

nhứt nhứt tu hành,     Giai đắc viên-mãn Vô-Thượng Bồ- Đề,       ư   kỳ   trung gian,        diệc vô ưu

 

劣。但汝下劣,末能於中圓自在慧。故我宣揚, 令汝

liè          dàn    rǔ   xià   liè          wèi néng yú zhōng yuán zì zài  huì          gù   wǒ  xuān  yáng       ling  rǔ

liệt.       Đẳng nhữ hạ  liệt,        vị năng ư trung   viên  tự-tại  huệ.     Cố ngã tuyên dương,   lịnh nhữ

 

但於一門深入,入一無妄,彼六知根,一時清淨。

dàn   yú    yì   mén shēn  rù            rù    yī    wú wàng       bǐ   liù   zhī  gēn        yì    shí   qīng  jìng

đản ư nhứt môn thâm nhập,    nhập nhứt vô vọng,    bỉ  lục  tri   căn,       nhứt thời thanh-tịnh.

 

  1. 42. Ananda said to the Buddha, “World Honored One, how do we oppose the flow, enter deeply into one door, and cause the six organs to simultaneously become pure?”

The Buddha told Ananda, ”You have already obtained the fruition of a Shrotaapanna. You have already extinguished the view-delusions of living beings in the three realms, but you do not yet know that your organs have accumulated habits that are without beginning. It is through cultivation that one severs not simply these habits, but also their numerous subtleties as they pass through arisal, dwelling, change, and extinction.

”You should now contemplate the six organs further: are they one or six? If you say they are one, Ananda, why can’t the ears see? Why can’t the eyes hear? Why can’t the head walk? Why can’t the feet talk?

”If the six organs are definitely six, then as I now explain this subtle, wonderful dharma-door for you in this assembly, which of your six organs is receiving it?”

Ananda said, ”I hear it with my ears.”

The Buddha said, “Your ears hear by themselves; what, then, does it have to do with your body and mouth? And yet you ask about the principles with your mouth, and your body displays veneration.

”Therefore, you should know that if they are not one, then they must be six. And if they are not six, they must be one. But you can’t say that your organs are basically one and six.

”Ananda, you should know that these organs are neither one nor six. It is from being upside-down and sinking into involvements throughout time without beginning that the theory of one and six has become established. As a Shrotaapanna, you have dissolved the six, but you still have not done away with the one.

”It is like emptiness fitting into differently shaped vessels. The emptiness is said to be whatever shape the vessel is. But if you get rid of the vessel and look at the emptiness, you will say it is one and the same.

”But how can that emptiness become alike and different at your convenience? Even less can it be one or not one. Therefore, you should understand that the six receptive functioning organs should be the same way.  

  • Ngài A-Nan bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Làm thế nào nghịch dòng sanh-tử để đến cảnh-trí Niết-Bàn? Vì sao thâm-nhập một căn mà cả sáu căn đồng thanh-tịnh trang-nghiêm?
  • Đức Phật dạy: A-Nan! Ông tuy đắc quả Tu-đà-hoàn, trừ được cái thấy lầm của chúng-sanh ở tam giới thế-gian, nhưng ông chưa trừ được cái nghĩ lầm tức là hột giống của các tập-khí hư-vọng điên-đảo chất-chứa trong các căn từ vô-thỉ đến nay, cái nghĩ lầm ấy còn chưa trừ được, huống chi bốn tướng sanh trụ dị diệt.
  • A-Nan! Ông hãy nghiệm-xét sáu căn là một hay sáu? Nếu cho là một thì mắt sao không nghe, tại sao không thấy, cho tới thân-thể có đầu có chưn, nhưng đầu sao không đi, chưn sao không nói? Nếu cho là sáu thì ở Giáo-Hội nầy, trong khi Ta dạy các pháp-môn nhiệm-mầu cho ông, cả sáu căn hay là một căn nào của ông nghe và lãnh-thọ?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Tôi chỉ dùng có một căn tai để nghe và lãnh-thọ.
  • -A-Nan! Như vậy tai của ông tự nghe, chớ không có quan-hệ gì đến miệng hoặc thân của ông, nhưng tại sao khi nghe, miệng biết hỏi nghĩa, thân biết đứng dậy tỏ lòng cung-kính vâng-lời? Ông nên hiểu rõ nếu chẳng phải một thì sáu, nếu chẳng phải sáu thì một. Các căn của ông vốn không có một cái nhứt-định hay là sáu cái nhứt-định, nhưng tại vọng-tưởng điên-đảo giao-tiếp với các trần từ vô-thỉ đến nay, nên tánh viên-trạm hình như có một có sáu.
  • Nay ông đã chứng quả Tu-đà-hoàn, tuy không còn chấp sáu cái nhứt-định, nhưng còn chấp một cái nhứt-định.
  • Tánh viên-trạm khi còn bị sáu căn che-khuất ví như hư-không giao-hiệp với các vật khí-dụng, rồi vì thấy các vật khí-dụng có hình-thể hoặc tròn hoặc vuông, hoặc dài hoặc ngắn, v.v…mà ông vội cho hư-không có nhiều hình-thể sai-biệt. Nếu bỏ hết các vật khí-dụng ra thì hư-không chỉ là môt và hư-không chẳng vì lời nói của ông mà thành có đồng có dị, hoặc có một có sáu.
  • Các căn thọ-dụng của ông cũng giống như vậy.

 

阿難白佛言:世尊! 門,能令六

ē     nán    bái fó   yán          shì   zūn         yún  hé      nì     liú    shēn   rù      yì     mén        néng lìng liù

A-Nan bạch Phật ngôn:   Thế-Tôn!        Vân hà nghịch lưu thâm nhập nhứt môn,       năng lịch lục

 

根一 淨?佛告阿難:汝今已得須陀洹果,已滅

gēn    yì   shí    qīng  jìng           fó   gào    ē    nán         rǔ   jīn    yǐ   dé    xū   tuó huán guǒ         yǐ   miè

căn nhứt thời thanh-tịnh?      Phật cáo A-Nan:       Nhữ kim  dĩ  đắc Tu-đà-hoàn quả,         dĩ  diệt

 

見所斷惑。然猶未知,根中積生無

sān  jiè  zhòng  shēng  shì   jiān   jiàn suǒ duàn  huò        rán   yóu  wèi  zhī        gēn zhōng jī shēng wú

tam giới chúng-sanh thế-gian kiến sở đoạn hoặc.     Nhiên  du  vị   tri,       căn trung tích sanh vô-

 

始虛習,彼習要因修所斷得。何況此中 生住異滅,分

shǐ    xū   xí            bǐ   xí   yào   yīn   xiū suǒ duàn dé           hé kuàng  cǐ zhōng shēng zhù yì  miè       fēn

thỉ  hư  tập,         bỉ   tập yếu nhân  tu sở đoạn đắc.       Hà huống thử trung sanh trụ dị diệt,     phân

 

劑頭數?今汝且觀,現前六根,為一為六?阿難!若

jì     tóu  shù           jīn   rǔ   qiě guān         xiàn qián liù gēn         wéi     yī   wéi   liù         ē   nán          ruò

tể  đầu  số?        Kim nhữ thả quan,      hiện-tiền lục căn,         vi nhứt vi lục?         A-Nan!    Nhược

 

言一者,耳何不見,目何不聞,頭奚不履,足奚無語?

yán    yī    zhě         ěr    hé   bù  jiàn          mù   hé   bù wén          tóu   xī   bù   lǚ               zú  xī  wú  yǔ

ngôn nhứt giả,     nhĩ hà bất  kiến,          mục hà bất văn,        đầu  hề  bất  lý,           túc hề vô ngữ? 

 

若此六根決 六, 如我今

ruò    cǐ    liù  gēn   jué  dìng  chéng  liù           rú  wǒ   jīn    huì    yǔ    rǔ    xuān    yáng  wēi  miào  fǎ

Nhược thử lục căn quyết định thành lục,   nhữ ngã kim hội dữ nhữ tuyên dương  vi  diệu  pháp

 

門,汝之六根,誰來領受?阿難言:我用耳聞。佛言:

mén          rǔ   zhī   liù   gēn        shuí  lái   lǐng  shòu      ē    nán  yán          wǒ yòng  ěr  wén        fó   yán

môn,       nhữ chi  lục căn,        thùy lai lãnh thọ?       A-Nan ngôn:      Ngã dụng nhĩ văn.   Phật ngôn:

 

汝耳自聞,何關身口?口來問義,身起欽承?是故

rǔ      ěr    zì  wén           hé  guān  shēn kǒu          kǒu  lái  wèn   yì             shēn qǐ qīn chéng         shì    gù

Nhữ   nhĩ   tự  văn,      hà quan thân khẩu?     Khẩu lai vấn nghĩa,       thân khởi khâm thị?    Thị  cố  

 

應知,非一終六,非六終一,終

yìng zhī        fēi    yī   zhōng  liù        fēi   liù  zhōng  yī         zhōng  bù   rǔ   gēn  yuán      yī   yuán   liù

ưng  tri,      phi nhứt chung lục,    phi lục chung nhứt,  chung bất nhữ căn nguyên nhứt nguyên lục. 

 

阿難當知,是根非一非六,由無始來,倒淪替,故

ē     nán  dāng zhī         shì  gēn   fēi    yī   fēi    liù          yóu  wú  shǐ  lái           diān dǎo  lún   tì          gù

A-Nan đương tri,       thị  căn  phi  nhứt  phi  lục,        do   vô  thỉ  lai,         điên-đảo luân thế,      cố

 

於圓湛,一六義生。汝須陀洹,雖得六銷,猶未亡一。

yú yuán zhàn          yī    liù   yì    shēng     rǔ   xū   tuó   huán       suī   dé   liù  xiāo       yóu   wèi wáng yī

ư  viên-trạm,      nhứt lục nghĩa sanh.    Nhữ Tu-đà-hoàn,      tuy đắc lục  tiêu ,      du vị vong nhứt.

 

空參合群 器,由器形異,名之異空。除器觀

 

rú     tài     xū    kōng cān   hé    qún   qì          yóu   qì   xíng  yì         míng zhī   yì   kōng       chú   qì   guān

Như thái hư-không tham hiệp quần khí,      do  khí  hình dị,        danh chi  dị  không.    Trừ khí quan

 

空,說 一。彼太虛空,何為汝成同不同?何

kōng       shuō  kōng  wéi   yī           bǐ    tài   xū   kōng       yún   hé  wéi  rǔ chéng  tóng bù  tóng           hé

không,  thuyết không vi nhứt.     Bỉ thái hư-không,      vân  hà   vị   nhữ thành đồng bất đồng?    Hà

 

一非一。則汝了知六受用根,亦復如是!

kuàng  gèng  míng  shì  yī     fēi     yī       zé    rǔ   liǎo   zhī   liù shòu yòng gēn        yì    fù    rú   shì

huống cách danh thị nhứt phi nhứt.    Tắc  nhữ liễu tri lục thọ-dụng   căn,     diệc phục như thị!

 

43.”Seeing occurs because the two appearances of darkness and light, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of seeing reflects form and combines with form to become an organ. In its pure state the organ of the eye is the four elements. And yet it takes the name ‘eye-organ’ and is shaped like a grape. Of the superficial sense-organs and the four defiling objects, this one races out after form.

”Hearing occurs because the two reverberations of movement and stillness, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of hearing reflects sound and resounds with sound to become the organ of the ear. In its pure state, the organ of the ear is the four elements. It takes the name ‘ear organ’ and is shaped like a fresh, curled leaf. Of the superficial sense-organs and the four defiling objects, this one is loosed upon sound.

”Smelling occurs because the two appearances of penetration and obstruction, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of smelling reflects scents and takes in scents to become the organ of the nose. In its pure state, the organ of the nose is the four elements. It takes the name ‘nose-organ’ and is shaped like a double hanging claw. Of the superficial sense-organs and the four defiling objects, this one probes out after scents.

”Tasting occurs because the two blends of blandness and variety, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of tasting reflects flavors and becomes entwined with flavors to become the organ of the tongue. In its pure state the organ of the tongue is the four elements. It takes the name ‘tongue-organ’ and is shaped like the crescent moon. Of the superficial sense-organs and the four defiling objects, this one pursues flavors.

”Sensation occurs because the two frictions of separation and union, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of sensation reflects contact and seizes upon contact to become the organ of the body. In its pure state, the organ of the body is the four elements. It takes the name ‘body-organ’ and is shaped like a tabla. Of the superficial sense-organs and the four defiling objects, this one is compelled by contact.

”Knowing occurs because the two continuities of production and extinction, and their like, firmly adhere to quietude in what originally was wonderful perfection. The essence of knowing reflects dharmas and grasps dharmas to become the organ of the mind. In its pure state, the organ of the mind is the four elements. It takes the name ‘mental cognition’ and resembles seeing in a dark room. Of the superficial sense-organs and their four defiling objects, this one chases after dharmas.

  • -Căn mắt vốn do thể trong-sạch của tứ đại kết-tạo hình-thể như trái bồ-đào, đã kết-tạo, nên tứ trần-tướng ấy dong-ruổi theo sắc-trần. Nguyên vì tánh viên-trạm dính-mắc với hai tướng sáng và tối mà phát sanh tánh thấy, rồi đối chiếu với sắc-trần thành ra có căn mắt.
  • -Căn tai vốn do thể trong-sạch của tứ đại kết-tạo hình-thể như cái cuống, đã kết-tạo, nên tứ trần-tướng ấy dong-ruổi theo thinh-trần.
  • Nguyên vì tánh viên-trạm dính-mắc với hai tướng động và tịnh mà phát sanh tánh nghe, rồi đối-chiếu với thinh-trần thành ra có căn tai.
  • -Căn mũi vốn do thể trong-sạch của tứ đại kết-tạo hình-thể như hai cái vấu thòng xuống, đã kết-tạo, nên từ trần-tướng ấy dong-ruổi theo hương-trần.
  • Nguyên vì tánh viên-trạm dính-mắc với hai tướng thông và bít mà phát sanh tánh ngữi, rồi đối-chiếu với hương-trần thành ra có căn mũi.
  • -Căn lưỡi vốn do thể trong-sạch của tứ đại kết-tạo hình-thể như mặt trăng khuyết, đã kết-tạo, nên tứ trần-tướng ấy dong-ruổi theo xúc-trần.
  • Nguyên vì tánh viên-trạm dính-mắc với hai tướng hữu-vị và vô-vị mà phát sanh tánh nếm, rồi đối-chiếu với vị-trần thành ra có căn lưỡi.
  • -Căn thân vốn do thể trong-sạch của tứ đại kết-tạo hình-thể như cái trống có lưng, đã kết-tạo, nên tứ trần-tướng ấy dong-ruổi theo xúc-trần.
  • Nguyên vì tánh viên-trạm dính-mắc với hai tướng hiệp và ly mà phát sanh tánh cảm xúc, rồi đối-chiếu với xúc-trần thành ra có căn thân.
  • Chí như căn ý thì thế nào? Nguyên vì tánh viên-trạm đối-đải với hai tướng sanh và diệt liên-tục mà phát hiện tánh hiểu-biết phân-biệt, rồi đối-chiếu với pháp-trần thành ra có căn ý, thường gọi là ý nghĩ, tuy giống như ẩn trong nhà tối mà vẫn hiểu-biết phân-biệt và thâu-nạp các pháp-trần vào bên trong.

 

由明暗 形,於妙圓中,黏湛發見,見精映

yóu  míng àn  děng  èr  zhǒng  xiāng  xíng      yú miào yuán zhōng     nián zhàn fā  jiàn         jiàn jīng yìng

Do minh ám đẳng nhị chủng tướng hình,   ư diệu viên trung,     niên trạm phát kiến,    kiến tinh ánh

 

色,結色成根。根元目為清淨四大,因名眼體,如蒲

sè          jié  sè   chéng  gēn        gēn  yuán   mù wéi  qīng  jìng   sì   dà        yīn  míng  yǎn  tǐ          rú   pú

sắc,     kiết sắc thành căn.     Căn nguyên mục vị thanh-tịnh tứ đại,   nhân danh nhân thể,   như bồ-

 

 

萄朵,浮根四塵,流逸奔色。由 擊,

táo  duǒ            fú   gēn sì  chén          liú    yì   bēn  sè          yóu  dòng  jìng  děng    èr  zhǒng  xiāng  jī

đào đóa ,        phù-căn tứ trần,        lưu dật bôn sắc.         Do động tịnh đẳng nhị chủng tương kế,   

 

於妙圓中,黏湛發聽,聽精映聲,卷 根。根元

yú miào yuán zhōng     nián zhàn fā tīng        tīng jīng yìng shēng     juǎn  shēng  chéng  gēn       gēn yuán

ư diệu viên trung,  niêm trạm phát thính, thính tinh ánh thinh, quyện thinh thành căn.  Căn nguyên

 

目為清淨四大,因名耳體,如新卷葉,浮根四塵,流

mù   wéi qīng jìng   sì   dà          yīn  míng   ěr    tǐ          rú    xīn   juǎn   yè         fú   gēn   sì   chén       liú

mục vi thanh-tịnh tứ đại,        nhân danh nhĩ thể,   như tân quyển diệp,      phù căn tứ  trần,        lưu

 

逸奔聲。由 發,於妙圓中,黏湛發

yì   bēn  shēng      yóu   tōng    sè    děng    èr   zhǒng  xiāng  fā         yú miào yuán zhōng       nián zhàn fā

dật bôn thinh.     Do thông  tắc   đẳng nhị chủng tương phát,     ư diệu viên trung,    niêm trạm phát

 

香,納 根。根元目為清淨四大,

xiù         xiù      jīng  yìng  xiāng         nà  xiāng    chéng  gēn       gēn yuán   mù  wéi qīng jìng  sì   dà

khứu,   khứu tinh ánh hương,       nạp hương thành căn.     Căn nguyên mục vị thanh tịnh tứ-đại,  

 

因名鼻體,如雙垂爪,浮根四塵,流逸奔香。由恬變

yīn   míng  bí    tǐ        rú shuāng chuí zhǎo        fú   gēn  sì   chén      liú    yì   bēn  xiāng     yóu  tián  biàn

nhân danh tỹ thể,     như song thùy trảo,     phù-căn tứ  trần,   lưu dật bôn hương.      Do điềm biến

 

參,於妙圓中,黏 嘗,嘗精映味,

děng  èr  zhòng  xiāng     cān      yú miào yuán zhōng     nián   zhàn    fā    cháng      cháng jīng yìng wèi

đẳng nhị chủng tương tham,  ư   diệu viên  trung,    niêm trạm phát thường,  thường tinh ánh vị,    

 

絞味成根。根元目為清淨四大,因名舌體,如初偃

jiǎo wèi chéng gēn        gēn yuán   mù wéi   qīng jìng   sì   dà           yīn   míng  shé   tǐ             rú  chū  yǎn

giáo vị thành căn.       Căn nguyên mục vi thanh-tịnh tứ-đại,     nhân danh thiệt-thể,      như sơ yểm

 

月,浮根四塵,流逸奔味。由離合等二種相摩,於妙

yuè          fú    gēn   sì chén         liú    yì   bēn wèi           yóu lí    hé děng èr zhǒng xiāng mó        yú  miào

nguyệt,    phù căn tứ trần,        lưu dật bôn  vị.        Do ly hiệp đẳng nhị chủng tương ma,    ư diệu

 

圓中,黏湛發覺,覺精映觸,搏觸成根。根元

yuán zhōng     nián  zhàn  fā  jué          jué jīng yìng chù       tuán chù chéng gēn      gēn  yuán   mù  wéi

viên trung,   niêm trạm phát giác,   giác tinh ánh xúc,   đoàn xúc thành căn.    Căn nguyên mục vi

 

清淨四大,因名身體,如腰鼓顙,浮根四塵,流逸奔

qīng   jìng sì   dà         yīn   míng shēn  tǐ           rú  yāo   gǔ   sǎng        fú   gēn   sì   chén         liú    yì   bēn

thanh- tịnh tứ-đại,   nhân danh thân-thể,      như yêu cổ  tảng,      phù-căn  tứ  trần,       lưu dật bôn

 

觸。由 續,於妙圓中,黏湛發知,知

 

chù          yóu  shēng  miè  děng  èr  zhǒng  xiāng  xù        yú miào yuán zhōng    nián zhàn fā    zhī       zhī

xúc.       Do sanh-diệt đẳng nhị chủng tương-tục,         ư diệu viên trung,    niêm trạm phát tri,      tri

 

精映法,法成根。根 元目 清淨 四大,因名意思,

jīng   yìng  fǎ        lǎn    fǎ chéng  gēn       gēn  yuán  mù  wéi  qīng   jìng   sì   dà            yīn  míng yì  sī

tinh ánh pháp,  lãm pháp thành căn.    Căn nguyên mục vi thanh- tịnh tứ-đại,      nhân danh ý tư,

 

如幽室見,浮根四塵,流逸奔法。

rú    yōu  shì  jiàn          fú    gēn sì   chén         liú    yì   bēn   fǎ

như u-thất kiến,           phù-căn tứ trần,       thâu-nạp trần-pháp.

 

44.”Ananda, in this way the six organs occur, because that bright enlightenment has a brightness added to it. Thus they lose their essence and adhere to falseness and create light.

”Therefore, apart from darkness and light there is no substance to seeing for you now; apart from movement and stillness, there, basically, is no disposition of hearing; without penetration and obstruction, the nature of smelling does not arise; in the absence of variety and blandness, tasting does not occur, lacking separation and union, the sensation of contact is fundamentally non-existent; without extinction and production, knowing is put to rest.

”You need only not follow the twelve conditioned appearances of movement and stillness, union and separation, blandness and variety, penetration and obstruction, production and extinction, and brightness and darkness.

”Accordingly, extract one organ from adhesion, free it, and subdue it at its inner core. Once subdued, it will return to inherent truth and radiate its innate brilliance. When that brilliance shines forth, the remaining five adhesions will be freed to accomplish total liberation.

”Do not follow the knowing and seeing that arise from the objects before you. True brightness does not comply with the sense-organs. Yet, lodged at the organs is the revelation of the brightness that permits the mutual functioning of the six organs.

  • -A-Nan! Do mê-muội trong lúc tối-sơ, lấy chơn làm vọng, nên mất tánh liễu-tri sáng-suốt, phát ra vọng-tưởng điên-đảo mà thành-tựu sáu căn như vậy. Nay nếu bỏ hai tướng sáng tối thì không có tánh thấy, bỏ hai tướng động tịnh thì không có tánh nghe, bỏ hai tướng thông bít thì không có tánh ngữi, bỏ hai tướng hữu-vị vô-vị thì không có tánh nếm, bỏ hai tướng hiệp ly thì không có tánh cảm-xúc, bỏ hai tướng sanh diệt thì không có tánh hiểu-biết phân-biệt. Đó là chứng-tỏ sáu căn của chúng-sanh bị trói-buộc trong phạm-vi của sáu trần.
  • Như ông muốn sáu trần khỏi bị trói-buộc thì ông không được chiều theo 12 tướng hữu-vi: sáng-tối, động-tịnh, thông-bít, hữu-vị vô-vị, hiệp-ly, sanh-diệt, vì các tướng ấy hay làm chướng-ngại cho sáu căn. Ông tự chọn-lựa một căn viên-thông, quyết-định dùng căn ấy không cho dính-mắc một thứ ràng-buộc nào cả và xoay trở lại bên trong, tu-tập đem về với Tâm Bổn-giác Chơn-Như để phát hiện giác-tánh diệu-minh, tất nhiên căn ấy được giải-thoát, cho tới năm căn khác đồng thời vượt khỏi tất cả chướng-ngại. Khi các căn không còn do các trần-cảnh sắc-tướng mà khởi những sự thấy biết thì giác-tánh diệu-minh không còn bị các căn chi phối, mà chỉ tạm trú ở các căn để phát hiện, vì thế các căn dung-thông nhau, tự-nhiên ông được tự-tại vô-ngại.
  • Đó là chứng-tỏ tu-hành giải-thoát phải đặt giác-tánh là chủ, các căn là tớ, chủ vị tất phải nhờ tớ mới phát hiện bổn-lai hay sao?

 

阿難!如是六根,由彼覺明,有明明覺,失彼精了,

ē     nán           rú   shì   liù   gēn          yóu  bǐ   jué míng       yǒu míng míng jué         shī   bǐ   jīng liǎo

A-Nan!          Như  thị lục căn,          do   bỉ giác minh,     hữu minh minh giác,    thất bỉ tinh liễu,

 

光。是以汝今離暗離明,無有見體,離動離

nián  wàng  fā  guāng       shì    yǐ    rǔ    jīn     lí    àn    lí   míng       wú  yǒu   jiàn   tǐ            lí   dòng  lí

niêm vọng phát quang.   Thị  dĩ  nhữ  kim  ly  ám  ly  minh,        vô hữu kiến thể,           ly động ly

 

靜,元無聽質,無通無塞,性不生,非變非恬,

jìng        yuán   wú   tīng   zhí         wú tōng  wú   sè          xiù  xìng  bù  shēng         fēi  biàn  fēi  tián

tịnh,     nguyên vô thính chất,     vô  thông vô tắc,       khứu tánh bất sanh,       phi biến phi điềm,

 

嘗無所出;不離不合,覺觸本無;無滅無生,了知安

cháng  wú  suǒ  chū        bù   lí    bù   hé           jué  chù  běn  wú        wú  miè  wú  shēng        liǎo zhī ān

thường vô  sở  xuất,     bất ly bất hiệp,        giác xúc bổn vô;       vô  diệt  vô  sanh,          liễu tri an

 

寄?汝但不循,動靜、合離、恬變、通塞、生滅、明

jì             rǔ    dàn   bù   xún       dòng  jìng         hé   lí         tián  biàn       tōng   sè        shēng miè      míng

ký ?       Nhữ đản bất tuần,      động tịnh,      hiệp ly,       điểm biến,   thông tắc,     sanh diệt,    minh

 

暗,如是十二諸有為相,隨拔一根,脫伏,伏歸

àn              rú  shì   shí    èr zhū  yǒu  wéi xiàng      suí    bá     yì  gēn        tuō   nián   nèi  fú          fú   guī

ám,         như thị thập nhị chư hữu-vi tướng,   tùy bạt nhứt căn,      thoát niêm nội phục,   phục qui-

 

,發本明耀。耀性發明,諸五黏應

yuán   zhēn           fā     běn   míng   yào               yào   xìng   fā    míng            zhū     yú    wǔ   nián    yīng

nguyên chơn,     phát bổn minh diệu,            Diệu tánh phát minh,            chư   dư   ngũ   niệm  ứng

 

拔圓脫。不由前塵所起知見,明不循根,寄根明

bá    yuán   tuō           bù   yóu qián  chén  suǒ   qǐ    zhī   jiàn         míng bù   xún   gēn           jì    gēn míng

bạt viên thoát.         Bất do   tiền- trần  sở    khởi tri kiến,        minh bất   tuần căn,          ký căn minh

 

發,由是六根互相為用。

fā             yóu shì   liù gēn   hù xiāng wéi yòng

phát,      do  thị   lục căn  hộ tương vi dụng.

 

45.”Ananda, don’t you know that now in this assembly there is Aniruddha, who is blind and yet can see; the dragon, Upananda, who is deaf and yet can hear; the spirit of the Ganges River, who has no nose and yet smells fragrance; Gavampati, who has an unusual tongue and yet senses flavor; and the spirit, Shunyata, who has no body and yet is aware of contact? In the light of the Thus Come One, this spirit is illumined temporarily as an ethereal essence without any substance. In the same way, there is also Mahakashyapa in this assembly, dwelling in the samadhi of extinction, having obtained the stillness of a Sound-Hearer. He has long since extinguished the mind-organ, and yet he has a perfectly clear knowledge which is not due to the mental process of thinking.

”Then, Ananda, after all your organs are completely freed, you will glow with an inner light. All the ephemeral, defiling objects and the material world will thereupon change their appearance like ice which is melted by hot liquid. In response to your mind, they will transform and become the knowledge and awareness which is unsurpassed enlightenment.

  • -A-Nan! Ông đã biết rõ: Như trong Giáo-hội, ông A-Na-Luật-Đà không còn căn mắt mà vẫn thấy rồng Bạc-Nan-Đà không còn căn tai mà vẫn nghe, nàng Cang-Già thần nữ không còn căn mũi mà vẫn ngữi, ông Kiều-Phạm Ba-Đề không còn căn lưỡi mà vẫn nếm, thần Thuấn-Nhã-Đa không còn căn thân mà vẫn cảm-xúc, thần nầy chỉ là chất gió chớ không có thiệt-thể, chi do hào-quang Như-Lai đối-chiếu mà tạm hiện thân, cho tới các vị tu pháp diệt-tận-định và chứng quả Thinh-văn như ông Ma-Ha Ca-Diếp đã dứt sạch ý-căn từ lâu, không còn dùng ý-niệm để suy-xét nhưng vẫn sáng-tỏ. Đối với 6 vị kể trên, hoặc là phàm-phu, hoặc là Thinh-văn, Hữu-học, các căn còn không thiết-yếu, huống chi đối với bậc Bồ-Tát, khi các căn thoát khỏi phạm-vi của các tiền-trần thì các căn lại chẳng đắc diệu-dụng hay sao?
  • A-Nan! Nếu các căn của ông đã được giải-thoát sự trói-buộc của tiền-trần thì sáu diệu-dụng dung thông nhau, do đó giác tánh diệu-minh chẳng những sáng-tỏ ở bên trong, lại còn sáng tỏ suốt cả bên ngoài khiến các tiền-trần cho tới tất cả sắc-tướng biến-hóa ở thế-gian dường như không có, vì bị tiêu hết trong cảnh-trí tịch-quang thường-trụ, chẳng khác nào nước sôi làm tan giá lạnh, tức khắc ứng-niệm chuyển thành diệu-thể. Vô-Thượng Tri-Giác, tự-tại vô-ngại.

 

阿難!汝豈不知?今此會中,阿那律陀,無目而見。

ē  nán            rǔ    qǐ    bù  zhī           jīn   cǐ   huì  zhōng        ē    nà   lǜ    tuó           wú  mù   ér  jiàn

A-Nan!          Nhữ khởi bất tri?      Kim thử hội trung,         A-Na-Luật-Đà,          vô mục nhi kiến.

 

跋難陀龍,無而聽。殑伽神女,非鼻聞香。驕梵

bá   nàn   tuó  lóng        wú   ěr    ér   tīng        qíng  qié  shén  nǚ        fēi   bí   wén xiāng       jiāo fàn  bō

Bạc-Nan-Đà-Long,      vô  nhĩ  nhi thính.     Cang-Già thần nữ,    phi  tỹ văn hương.   Kiều-Phạm Ba-

 

提,異舌知味。舜若多神,無身覺觸,如來光中,映

tí             yì    shé   zhī  wèi        shùn ruò duō shén        wú  shēn  jué  chù       rú  lái guāng zhōng      yìng

Đề,          dị  thiệt   tri  vị.        Thuấn-Nhã-Đa thần,    vô thân giác xúc,    Như-Lai quang trung,  ánh

 

令暫現;既為風質,其體元無。諸滅盡定,得寂聲

 

lìng  zhàn  xiàn      jì     wéi  fēng  zhí          qí     tǐ    yuán   wú       zhū   miè   jìn dìng           dé   jì   shēng

linh tạm hiện;      ký   vi  phong chất,       Kỳ thể nguyên vô.      Chư diệt-tận-định,     đắc tịch Thinh-

 

聞,如此會中摩訶迦葉,久滅意根,圓明了知,不因

wén          rú   cǐ    huì zhōng mó  hē   jiā   yè          jiǔ   miè   yì gēn         yuán míng liǎo zhī         bù  yīn

văn,        như thử hội trung Ma-Ha-Ca-Diếp,       cữu diệt   ý-căn,        viên-minh liễu tri,       bất nhân

 

心念。阿難!今汝諸根若圓拔已,瑩發光。如是浮

xīn niàn           ē    nán         jīn   rǔ   zhū  gēn  ruò  yuán   bá   yǐ         nèi  yíng  fā  guāng       rú   shì   fú

tâm niệm.       A-Nan!     Kim nhữ chư căn nhược viên bạc dĩ,     nội cánh phát quang.   Như thị phù

 

塵,及器世間諸變化相,如湯銷冰,應

chén         jí   qì   shì   jiān zhū   biàn  huà xiāng      rú  tāng xiāo bīng      yìng  niàn  huà  chéng  wú  shàng

trần,    cập khí thế-gian chư biến-hóa tướng,  như thang tiêu bang, ứng-niệm hóa thành Vô-Thượng

 

知覺。

zhī   jué

Tri-Giác. 

 

46.”Ananda, it is like an ordinary person who has confined seeing to his eyes. If you suddenly have him close his eyes, he will see darkness before him. The six organs and his head and feet will be enveloped in total darkness. If the person traces the shape of external things with his hands, then even though he cannot see, he will recognize someone’s head and feet if he feels them. This knowledge and awareness are the same way.

If light is the condition requisite for seeing, then darkness brings the absence of seeing. But to perceive without light means that no dark manifestation can obscure the seeing.

”Once the organs and objects are eradicated, how can the enlightened brightness not become perfect and wonderful?”

  • -A-Nan! Người thế-gian vì vọng-tưởng đem tánh thấy trụ vào căn mắt. Như người nhắm mắt thì không thấy vật chi hết, chỉ có tướng tối hiện ra trước mắt, mấy căn kia cũng mù tịt, đầu và chưn cũng như vậy. Nếu người ấy lấy tay rờ chung-quanh thân-thể của một kẻ khác ở trước mắt, thì tuy không dùng được căn mắt nhưng cũng nhận được đầu, chưn và tánh biết cũng đồng phát hiện minh-bạch, vì tánh biết ở trong tối với tánh biết ở trong sáng đồng nhau.
  • A-Nan! Nếu tánh thấy duyên theo trần thì phải có tướng sáng mới thấy, còn tối thì không thấy. Nếu tánh thấy chẳng duyên theo trần thì chẳng ỷ-lại ở tướng sáng nữa, tánh thấy vẫn tự phát hiện, tướng tối không làm mờ được tánh thấy. Nếu cả hai trần đều dứt thì giác-tánh hoàn-phục viên diệu.

 

阿難!如彼世人,聚見於眼。若令急合,暗相現前,

ē    nán             rú   bǐ   shì  rén            jù   jiàn yú   yǎn          ruò   lìng   jí    hé         àn xiàng xiàn qián

A-Nan!           Như bỉ thế-nhân,        tụ  kiến ư  nhãn.       Nhược linh cấp hiệp, ám tướng hiện-tiền,

 

 

六根黯然,頭足相類。彼人以手循體外繞,彼雖不

liù    gēn  àn   rán         tóu    zú  xiāng  lèi         bǐ     rén    yǐ   shǒu  xún    tǐ   wài   rào            bǐ   suī    bù

lục căn ám nhiên,      đầu túc tương loại.    Bỉ nhân dĩ thủ tuần thể ngoại nhiễu,             bỉ  tuy  bất

 

見,頭足一辨,知覺是同。緣 因明,暗成無見。不

jiàn          tóu  zú    yí   biàn        zhī  jué  shì  tóng        yuán  jiàn  yīn   míng        àn chéng wú jiàn        bù

kiến,      đầu túc nhứt biến,      tri-giác thị đồng.       Duyên kiến nhân minh,  ám thành vô kiến.    Bất

 

明自發,則諸暗相永不能昏。根塵既銷,何覺明不

míng  zì  fā            zé    zhū àn xiàng yǒng bù  néng hūn       gēn chén  jì   xiāo         yún  hé  jué míng  bù

minh tự phát,     tắc chư ám tướng vỉnh bất năng hôn.    Căn trần ký tiêu,       vân hà giác-minh bất

 

妙?

chéng yuán miào

thành viên-diệu?

 

  1. 47. HEARING IS NOT SOUND

Ananda said to the Buddha, “World Honored One, as the Buddha has said, ‘The resolve for enlightenment on the cause-ground which seeks the eternal must be in mutual accord with the ground of fruition.’

”World Honored One, the ground of fruition is Bodhi; Nirvana; true suchness; the Buddha-nature; the Amala-Consciousness; the Empty Treasury of the Thus Come One; the great, Perfect Mirror-Wisdom. But although it is called by these seven names, it is pure and perfect, its substance is durable, like royal vajra, everlasting and indestructible.

If the seeing and hearing are apart from light and darkness, movement and stillness, and penetration and obstruction and are ultimately devoid of substance, they are then like thoughts apart from sense-objects: they do not exist at all.

”How can what is ultimately destroyed be a cause by which one cultivates in the hope of obtaining the fruition of the Thus Come One’s sevenfold permanent abode?

”World Honored One, when it is apart from light and darkness, the seeing is ultimately empty, just as when there is no sense-object, the essence of thought is extinguished.

”I go back and forth in circles, minutely searching, and basically there is no such thing as my mind or its objects. Just what should be used to seek the Unsurpassed Enlightenment?

”The Thus Come One previously said it was a tranquil essence, perfect and eternal. His present contradiction defies belief and is a resort to idle theorizing. How can the Thus Come One’s words be true and actual?

”I only hope the Buddha will let fall his great compassion and will instruct us who do not understand and who are holding on tightly.”

  • Nghe Không Phải Là Tiếng
  • Nhân-Địa Bất-Sanh Bất-Diệt,Quả-Vị Viên-Tịch Viên-thường
  • -Ngài A-Nan bạch Phật: Bạch Đức Thế-Tôn! Thế theo lời của Đức Thế-Tôn vừa dạy bảo, muốn cầu quả-vị thường-trụ thì nhân-địa giác-tâm phải cân-xứng với danh-nghĩa quả-vị.
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Như ở quả-vị, tôi biết: Bồ-Đề, Niết-Bàn, Chơn-Như, Phật-tánh, Bạch-Tịnh thức, Không Như-Lai Tạng, Đại-viên cảnh-trí, tuy bảy thứ danh-từ có tiếng nói khác nhau, nhưng nguồn-gốc đều thanh-tịnh viên-mãn, thể-tánh bền-chắc như Kim-cang thường-trụ, không bao giờ hư-hoại, đó là quả-vị của Phật.
  • Về nhân-địa, tôi xét trong sáu dụng của sáu căn, như tánh thấy và tánh nghe, nếu ly tướng sáng-tối, động-tịnh thông-bít thì rốt-ráo không có tự-thể, cũng như tâm -niệm, nếu ly tiền-trần thì vốn không thiệt có, như vậy làm sao đem những cái rốt-ráo đoạn-diệt ấy làm nhân-địa tu-hành để cầu quả-vị thường-trụ của Phật?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Nếu ly sáng tối mà tánh thấy rốt-ráo không có và nếu ly tiền-trần mà tự-tánh tâm-niệm cũng không có, gọi là đoạn diệt thì xây-vần tới lui, suy-xét tỉ-mỉ, vốn không thấy có tâm tôi và sở-hữu của tâm tôi, như vậy lấy gì làm nhân-địa tu-hành để cầu quả Vô-Thượng Giác?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Trước đây, Đức Thế-Tôn có nói tánh của sáu căn trạm-tịnh viên-thường, nhưng tại sao tôi xem-xét thì thấy có đoạn-diệt tức là không có tự-thể? Như vậy kết-cuộc thành ra hý-luận chớ không phải chơn-thiệt-ngữ chăng? Xin chí-thành cung-thỉnh Đức Thế-Tôn dũ lòng đại-từ khai-sáng chỗ mê-lầm của tôi.

 

阿難白佛言:世尊!如佛說言,因地覺心,欲求

ē     nán    bái    fó    yán           shì    zūn           rú    fó   shuō    yán           yīn   dì    jué   xīn           yù   qiú

A-Nan bạch Phật ngôn:        Thế-Tôn!       Như Phật thuyết ngôn,   nhân-địa giác-tâm,         dục cầu

 

住,要與果位名目相應。世尊!如果位中,菩提、

cháng  zhù        yào yǔ  guǒ wèi míng mù xiāng yìng      shì   zūn         rú   guǒ wèi  zhōng       pú    tí

thường trụ,    yếu dữ quả-vị danh mục tương ứng.    Thế-Tôn!     Như quả-vị trung,         Bồ-Đề,      

 

涅槃、如、佛性、庵摩識、空如來藏、大圓鏡

niè  pán           zhēn  rú           fó  xìng           ān   mó   luó  shì           kōng  rú    lái   zàng       dà  yuán  jìng

Niết-Bàn,     Chơn-như,     Phật-tánh,        Am-ma-la thức,        không Như-Lai tạng,    Đại-Viên cảnh

 

智,是七種名,稱謂雖別,清 圓滿,體 凝,

zhì         shì  qī   zhǒng míng      chēng wèi suī bié         qīng  jìng  yuán mǎn        tǐ    xìng  jiān   níng

trí,       thị thất chủng danh,   xưng  vị  tuy  biệt,        thanh-tịnh viên-mãn,    thể tánh kiên ngưng,    

 

壞。若此見聽離於明暗、動靜、

rú       jīn  gāng   wáng   cháng  zhù    bú   huài        ruò    cǐ   jiàn   tīng    lí   yú míng  àn       dòng  jìng

như Kim-Cang vương thường-trụ bất hoại.        Nhược thử kiến thính ly ư minh ám,    động-tịnh,   

 

通塞,畢竟無體,猶如念心,離於前塵,本無所有。

tōng   sè           bì  jìng   wú   tǐ            yóu  rú niàn  xīn           lí    yú   qián chén         běn wú suǒ  yǒu

thông tắc,      tất cảnh vô thể,          du như niệm tâm,        ly  ư  tiền  trần,          bổn vô sở hữu.        

 

 

何將此畢竟斷滅,以為修因,欲 獲如來七 果?

yún   hé jiāng   cǐ   bì  jìng duàn miè          yǐ   wèi   xiū  yīn          yù  huò    rú   lái    qī  cháng  zhù   guǒ

Vân hà tương thử tất cảnh đoạn diệt,     dĩ  vi  tu  nhân,      dục hoạch Như-Lai thất thường trụ quả?    

 

世尊!若離明暗,見 空。如無前塵,念自性滅。

shì    zūn        ruò    lí   míng àn          jiàn   bì    jìng  kōng         rú   wú  qián chén         niàn zì xìng  miè

Thế-Tôn!       Nhược ly minh ám,    kiến tất cánh không.        Như vô tiền-trần,      niệm tự-tánh diệt.  

 

退 環,微細推求,本無我心及我心所,將

jìn   tuì    xún    huán         wéi   xì   tuī  qiú           běn  wú  wǒ  xīn   jí    wǒ   xīn  suǒ        jiāng   shuí   lì

Tấn thối tuần hoàn,        vi    tế  suy  cầu,          bổn vô ngã tâm cập ngã tâm  sở,       tương thùy lập

 

因,求 覺?如 常,違越誠言,

yīn           qiú  wú   shàng   jué          rú    lái   xiān  shuō  zhàn  jīng  yuán  cháng     wéi  yuè chéng  yán

nhân,     cầu Vô-Thượng Giác?   Như-Lai tiên thuyết trạm tinh viên thường,     vi việt thanh ngôn,

 

終成戲論,何如來實語者?惟垂大慈,開我

zhōng  chéng  xì  lùn         yún   hé   rú     lái  zhēn  shí   yǔ   zhě            wéi   chuí  dà     cí           kāi   wǒ

chung thành hý-luận,     vân hà Như-Lai chơn thiệt ngữ giả?            Duy thùy đại-từ,           khai ngã

 

恡!

méng  lìn

mông lẫn!

 

48.The Buddha told Ananda, “You study and learn much, but you have not yet extinguished outflows. In your mind you know only the causes of being upside down. But when the true inversion manifests, you really cannot recognize it yet.

”Lest your sincerity and faith remain insufficient, I will try to make use of an ordinary happening to dispel your doubts.”

Then the Thus Come One instructed Rahula to strike the bell once, and he asked Ananda, “Did you hear that?”

Ananda and the members of the Great Assembly all said, “We heard it.”

The bell ceased to sound, and the Buddha again asked, “Do you hear it now?”

Ananda and the members of the Great Assembly all said, “We do not hear it.”

Then Rahula struck the bell once again. The Buddha again asked, “Do you hear it now?”

Ananda and the Great Assembly again said, “We hear it.”

The Buddha asked Ananda, “What do you hear and what do you not hear?”

Ananda and the members of the Great Assembly all said to the Buddha, “When the bell is rung, we hear it. Once the sound of the bell ceases, so that even its echo fades away, we do not hear it.”

The Thus Come One again instructed Rahula to strike the bell, and he asked Ananda, “Is there sound now?”

Ananda and the members of the Great Assembly all said, “There is a sound.”

After a short time the sound ceased, and the Buddha again asked, “Is there a sound now?”

Ananda and the Great Assembly answered, “There is no sound.”

After a moment, Rahula again struck the bell, and the Buddha again asked, “Is there sound now?”

Ananda and the Great Assembly said together, “There is sound.”

The Buddha asked Ananda, “What is meant by ‘sound,’ and what is meant by ‘no sound?’”

Ananda and the Great Assembly told the Buddha, “When the bell is struck there is sound. Once the sound ceases and even the echo fades away, there is said to be no sound.”

  • -Đức Phật dạy: A-Nan! Ông tuy học đa văn, nhưng chưa hết các lậu. Trong lòng ông chỉ biết tướng điên-đảo và lấy tướng điên-đảo làm sở-nhân cho vọng, chớ ông chưa biết được tướng điên-đảo ở trước ông, thật đáng lo-sợ cho thành-kiến nghi-chấp của ông chưa hoàn-phục chánh-tín. Nay Ta tùy phương-tiện, lấy những chuyện thế-gian để trừ nghi-chấp đó.
  • Đức Phật bảo ngài La-Hầu-La đánh một tiếng chuông rồi hỏi ngài A-Nan! A-Nan! Ông có nghe không? -Bạch Đức Thế-Tôn! Cả Đại-chúng và tôi đều có nghe.
  • Khi tiếng chuông dứt, Đức Phật hỏi tiếp: có nghe không? -Bạch Đức Thế-Tôn! Không nghe.
  • Đức Phật lại bảo ngài La-Hầu-La đánh một tiếng chuông lần thứ hai, rồi hỏi: Có nghe không? -Bạch Đức Thế-Tôn! Có nghe.
  • Thế nào là nghe? Thế nào là không nghe?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Khi tiếng chuông kêu thì nghe, còn khi tiếng chuông dứt thì không nghe.
  • Đức Phật lại bảo ngài La-Hầu-La đánh một tiếng chuông lần thứ ba, rồi hỏi: A-Nan! Theo ý ông, có tiếng chăng? -Bạch Đức Thế-Tôn! Có tiếng.
  • Đến khi tiếng chuông dứt, Đức Phật hỏi tiếp: Có tiếng hay không có tiếng? -Bạch Đức Thế-Tôn! Không có tiếng.
  • Đức Phật lại bảo ngài La-Hầu-La đánh một tiếng chuông lần thứ tư, rồi hỏi: Theo ý ông, có tiếng chăng? -Bạch Đức Thế-Tôn! Có tiếng.
  • Thế nào ông gọi là có tiếng, còn thế nào ông gọi là không có tiếng?
  • Bạch Đức Thế-Tôn! Khi đánh chuông thì có tiếng kêu gọi là có tiếng, còn tiếng kêu trong giây lát thì hết tiếng gọi là không có tiếng.

 

佛告阿難:汝學多聞,未盡諸漏。心中徒知倒所

fó    gào    ē    nán           rǔ    xué  duō wén           wèi   jìn  zhū  lòu          xīn  zhōng tú zhī  diān dǎo suǒ

Phật cáo A-Nan!          Nhữ học đa văn,           vị  tận  chư  lậu.           Tâm trung đồ tri điên- đảo sở-

 

因,倒現前,實未能識。恐汝誠心猶未信伏,吾今

 

 

yīn         zhēn dǎo xiàn qián        shí   wèi néng  shì       kǒng   rǔ chéng xīn  yóu wèi  xìn  fú          wú   jīn

nhân,    chơn đảo hiện-tiền,    thiệt vị năng thức.    Khủng nhữ thành tâm du vị tín phục,    ngô kim

 

將塵俗諸事,當 疑?即時如來敕羅睺羅擊鐘

shì  jiāng   chén sú  zhū  shì         dāng   chú   rǔ     yí           jí    shí    rú    lái   chì  luó   hóu   luó   jí zhōng

thí tương trần tục chư sự,       đương trừ nhữ nghi?    Tức thời Như-Lai sắc La-Hầu-La kích chung

 

聲,問阿難言:汝今聞不?阿難大眾俱言:我聞!

yì  shēng          wèn   ē   nán  yán         rǔ    jīn  wén   fǒu        ē    nán   dà  zhòng jù  yán         wǒ  wén

nhứt thinh,    vấn A-Nan ngôn:       Nhữ kim văn phủ?     A-Nan đại   chúng cu ngôn:     Ngã  văn!

 

鐘歇無聲,佛又問言:汝今聞不?阿難大眾俱言:不

zhōng xiē wú shēng     fó   yòu   wèn yán         rǔ   jīn   wén   fǒu         ē  nán   dà  zhòng  jù   yán          bù

Chung kiệt vô thinh, Phật hựu vấn ngôn:   Nhữ kim văn phủ?    A-Nan   đại-chúng cu ngôn:       Bất

 

聞!時羅睺羅又擊一聲,佛又問言:汝今聞不?阿難

wén        shí   luó hóu luó   yòu     jí   yì  shēng        fó yòu   wèn  yán        rǔ    jīn  wén   fǒu         ē    nán

văn !     Thời La-Hầu-La hựu kích nhứt thinh, Phật hựu vấn ngôn:     Nhữ kim văn phủ?       A-Nan!

 

大眾又言:俱聞!佛問阿難:汝何聞?何不聞?

dà  zhòng yòu yán          jù  wén          fó wèn    ē    nán         rǔ    yún   hé wén        yún   hé   bù wén

Đại-chúng hựu ngôn: Cu văn!         Phật vấn A-Nan:        Nhữ vân hà văn?        Vân hà bất văn?

 

阿難大眾俱白佛言:鐘聲若擊,則我得聞;擊久

ē     nán   dà  zhòng    jù   bái   fó    yán         zhōng  shēng  ruò  jí              zé    wǒ   dé   wén           jí    jiǔ

A-Nan đại-chúng cu bạch Phật ngôn:   Chung thinh nhược kích,      tắc ngã đắc văn,       kích cữu

 

聲銷,音 絕,則名無聞。如來又敕羅睺擊鐘,

shēng xiāo     yīn  xiǎng  shuāng  jué        zé   míng wú  wén           rú    lái   yòu  chì   luó  hóu  jí   zhōng

thinh tiêu,    âm hướng song tuyệt,        tắc danh vô văn.        Như-Lai hựu sắc La-Hầu  kích  chung,

 

問阿難言:汝今聲不?阿難大眾俱言:有聲!少選

wèn   ē    nán  yán         rǔ    jīn shēng fǒu             ē    nán   dà  zhòng  jù  yán         yǒu shēng      shǎo xuǎn

vấn A-Nan ngôn:       Nhữ kim thinh phủ?      A-Nan  đại-chúng cu ngôn:        Hữu thinh!  Thiểu tuyển

 

聲銷,佛又問言:爾今聲不?阿難大眾答言:無 聲!

shēng xiāo      fó   yòu  wèn   yán      ěr    jīn shēng fǒu        ē    nán    dà  zhòng dá yán          wú  shēng

thinh tiêu,   Phật hựu vấn ngôn:   Nhĩ kim thinh phủ?    A-Nan đại-chúng đáp ngôn:      Vô thinh!

 

有頃,羅睺 鐘。佛又問言: 爾今聲不?阿難

yǒu qǐng        luó   hóu gèng  lái  zhuàng  zhōng     fó   yòu  wèn   yán         ěr   jīn shēng fǒu         ē    nán

Hữu khoảnh, La-Hầu cánh lai tràng chung.        Phật hựu vấn ngôn:    Nhĩ kim thinh phủ ?    A-Nan

 

大眾俱言:有聲!佛問阿難:汝何聲?何無聲?

dà  zhòng  jù  yán         yǒu shēng       fó   wèn   ē    nán          rǔ  yún  hé  shēng      yún   hé  wú  shēng

đại chúng cu ngôn:  Hữu thinh!       Phật vấn A-Nan:       Nhữ vân hà thinh?      Vân hà vô thinh?

 

阿難大眾俱白佛 言: 擊,則名有聲;擊久聲

ē    nán   dà  zhòng  jù  bái    fó    yán        zhōng  shēng  ruò  jí           zé míng yǒu shēng        jí   jiǔ  shēng

A-Nan đại-chúng cu bạch Phật ngôn:  Chung thinh nhược kích,  tắc danh hữu thinh; kích cữu thinh

 

銷,音 絕,則名無聲。

xiāo        yīn  xiǎng  shuāng  jué     zé   míng wú  shēng

tiêu,        âm hướng song tuyệt,  tắc danh vô thinh.

 

49.The Buddha said to Ananda and the Great Assembly, “Why are you inconsistent in what you say?”

The Great Assembly and Ananda then asked the Buddha, “In what way have we been inconsistent?”

The Buddha said, “When I asked you if it was your hearing, you said it was your hearing. Then, when I asked you if it was sound, you said it was sound. I cannot ascertain from your answers if it is hearing or if it is sound. How can you not say this is inconsistent?

”Ananda, when the sound is gone without an echo, you say there is no hearing. If there were really no hearing, the hearing-nature would be extinguished. It would be just like dead wood. If then the bell were sounded again, how would you know?

”What you know to be there or not there is the defiling object of sound. But could the hearing nature be there or not be there depending on your perception of its being there or not? If the hearing could really not be there, what would perceive that it was not?

”And so, Ananda, the sounds that you hear are what are subject to production and extinction, not your hearing. The arising and cessation of sounds cause your hearing-nature to be as if there or not there.

”You are so upside-down that you mistake sound for hearing. No wonder you are so confused that you take what is everlasting for what is annihilated. Ultimately, you cannot say that there is no hearing nature apart from movement and stillness and from obstruction and penetration.

”Consider a person who falls into a deep sleep while napping on his bed. While he is asleep, someone in his household starts beating clothes or pounding rice. In his dream, the person hears the sound of beating and pounding and takes it for something else, perhaps for the striking of a drum or the ringing of a bell. In the dream he wonders why the bell sounds like stone or wood.

”Suddenly he awakens and immediately recognizes the sound of pounding. He tells the members of his household, ‘I was just having a dream in which I mistook the sound of pounding for the sound of a drum.’

”Ananda, how can this person in the dream-state remember stillness and motion, opening and closing, and penetrability and obstruction? Yet, although he is physically asleep, his hearing-nature is not drowsy.

”Even when your body is gone and your light and life move on, how could this nature leave you?

  • -A-Nan! Hôm nay tại sao ông nói lộn-xộn?
  • -Bạch Đức Thế-Tôn! Thế nào gọi là nói lộn-xộn?
  • -A-Nan! Ông hãy nghiệm-xét, khi Như-Lai hỏi ông có nghe, thì ông đáp là có nghe, khi hỏi có tiếng thì ông đáp là có tiếng, chỉ có tánh nghe và cái tiếng mà ông đáp không nhứt-định, thế thì làm sao chẳng gọi là lộn-xộn?
  • A-Nan! Tiếng chuông thuộc về trần, sanh-diệt, nên khi tiếng hết kêu chỉ là không có tiếng, chớ không phải không có nghe, vì nghe thuộc về tánh thường-trụ.
  • Tiếng chuông dứt mà ông nói là không nghe, đó là lộn-xộn. Không nghe thì tánh bị diệt như cây khô, tới tiếng chuông thứ hai, ông làm sao nghe được?
  • Vậy ông nên hiểu có tiếng hay không có tiếng là tại thinh-trần sanh-diệt, hoặc có hoặc không, chớ chẳng phải tánh nghe vì tánh nghe thường-trụ, không có thay-đổi mà ông lầm-tưởng cho là có khi tiếng chuông đang kêu và cho là không khi tiếng chuông hết kêu.
  • Nếu nói không nghe thì lấy gì biết là không?
  • A-Nan! Ở trong tánh nghe, thinh-trần tự có sanh-diệt, chẳng phải vì nghe tiếng sanh tiếng diệt mà cho tánh nghe của ông thành có thành không. Ông lầm-lẫn tánh nghe với thinh-trần thì ông dễ bị hôn-mê lấy tánh thường-trụ làm cái đoạn-diệt. Kết luận, ông không nên nói: tánh nghe ly các trần-tướng như động-tịnh, đóng-mở, thông-bít, v.v…thì không còn bổn-tánh.
  • Ví như có một người đang nằm ngủ mê trên giường, trong nhà lại có một số người khác giã gạo. Người ngủ mê ấy nằm mộng nghe tiếng chày đập vào cối đá lại nhận lầm là tiếng chuông trống và còn ngạc-nhiên tiếng chuông trống kêu vang như tiếng cây tiếng đá. Khi thức dậy, liền nghe tiếng chày đập vào cối thì tự mình tỉnh giấc chiêm-bao, nói lại với mấy ngaười giã gạo rằng: “ Trong cơn mộng, tôi lầm-lẫn tiếng chày đập vào cối là tiếng chuông trống”.
  • A-Nan! Người ở trong giấc chiêm-bao quên-mất thân-thể, thì không còn nhớ các trần-tướng động-tịnh, đóng mở, thông bít, nhưng thân-thể hôn-mê chớ tánh nghe không có hôn-mê. Đến khi chết rồi, thân-thể tan-rả, căn-mạng đổi-dời, nhưng tánh nghe thường-trụ, không theo thân-thể mà tiêu-diệt.

 

佛語阿難及諸大眾:汝今何自語矯亂?大眾阿難俱

fó    yǔ     ē    nán   jí    zhū   dà  zhòng      rǔ    jīn  yún   hé   zì    yǔ    jiǎo luàn       dà   zhòng ē   nán   jù

Phật ngữ A-Nan cập chư đại-chúng:     Nhữ kim vân hà tự ngữ kiểu-loạn?       Đại-chúng A-Nan cu

 

時問佛:我今何名為矯亂?佛言:我問汝聞,汝則

shí   wèn   fó          wǒ   jīn  yún  hé  míng  wéi  jiǎo luàn       fó   yán          wǒ wèn  rǔ  wén          rǔ    zé

thời vấn Phật:      Ngã kim vân hà danh vi kiểu-loạn?    Phật ngôn:     Ngã vấn nhữ văn,       nhử tắc

 

言聞;又問汝聲,汝則言聲。唯聞與聲,報答無定,

yán   wén        yòu wèn rǔ  shēng        rǔ    zé   yán  shēng    wéi  wén yǔ shēng         bào   dá  wú  dìng

ngôn văn;     hựu vấn nhữ thinh,  nhữ tắc ngôn thinh.   Duy văn giữ thinh,      báo-đáp vô định,

 

如是何不名矯亂?阿難!聲 響,汝說無 聞。

 

rú    shì   yún    hé  bù míng jiǎo luàn         ē   nán        shēng  xiāo   wú   xiǎng         rǔ   shuō  wú  wén

Như thị vân hà bất danh kiểu-loạn?       A-Nan!       Thinh  tiêu   vô  hướng,      nhữ thuyết vô văn. 

 

若實無聞,聞性已滅,同於枯木,鐘聲更擊,汝

ruò    shí  wú  wén            wén xìng  yǐ   miè             tóng yú   kū  mù         zhōng  shēng  gèng  jī           rǔ

Nhược thiệt vô văn,       văn  tánh  dĩ diệt,            đồng ư khô mộc,     chung thinh cánh kích,     nhữ

 

何知?知有知無,自是聲塵,或無或有;豈彼聞

yún    hé  zhī            zhī   yǒu zhī   wú             zì shì shēng chén         huò  wú  huò  yǒu           qǐ    bǐ   wén

vân  hà  tri ?          Tri    hữu  tri   vô,            tự thị thinh trần,       hoặc vô hoặc hữu;         khởi bỉ văn

 

性,為汝有無?聞實無,誰知無者?是故阿難!聲

xìng       wéi   rǔ    yǒu  wú        wén  shí   yún  wú         shuí zhī  wú  zhě          shì   gù    ā   nán      shēng

tánh,      vi  nhữ  hữu  vô?        Văn thiệt vân vô,        thùy  tri  vô  giả?        Thị  cố    A-Nan!     Thinh

 

於聞中,自有生滅;非為汝聞,聲生聲滅,令汝聞

yú  wén  zhōng        zì   yǒu shēng miè          fēi  wéi   rǔ   wén      shēng shēng shēng miè      ling  rǔ   wén

ư   văn  trung,         tự hữu sanh diệt;        phi vi   nhữ văn,      thinh sanh thinh diệt,     linh  nhữ văn

 

性,為有為無。汝 倒,惑聲為聞。何怪昏迷,以

xìng        wéi yǒu   wéi wú          rǔ  shàng  diān  dǎo       huò shēng wéi wén        hé  guài hūn  mí          yǐ

tánh,      vi    hữu  vi  vô.        Nhữ thượng điên-đảo,   hoặc thinh vi văn.       Hà quái hôn-mê,         dĩ

 

常為斷? 言:離諸動靜、閉塞、開通,說聞

cháng wéi duàn     zhōng  bù  yīng   yán           lí  zhū dòng jìng           bì  sè             kāi tōng     shuō  wén

thường vi đoạn? Chung bất ưng ngôn:      ly chư động tịnh,         bế  tắc,     khai  thông,  thuyết văn

 

無性。如 人,眠 枕。其家有人,於彼睡

wú  xìng          rú    zhòng  shuì  rén         mián  shú  chuáng  zhěn         qí   jiā   yǒu  rén           yú   bǐ  shuì

vô tánh.        Như trọng  thụy nhân,     mạnh thực sang  chẩm.       Kỳ gia hữu nhân,        ư   bỉ  thụy

 

時,練舂米。其人夢中,聞舂聲,別作他

shí             dǎo liàn  chōng  mǐ              qí   rén mèng zhōng         wén chōng dǎo shēng          bié   zuò    tā

thời,       đảo luyện thung mễ.         Kỳ nhân mộng trung,      văn thung đảo thinh,          biệt  tác  tha

 

物,或為擊鼓,或為撞 鐘。即於夢時,自怪其鐘,為

wù           huò wéi   jí    gǔ        huò  wéi zhuàng zhōng    jí    yú   mèng shí          zì  guài   qí zhōng     wéi

vật,        hoặc vi  kích cổ,       hoặc vi  tràng chung.     Tức ư mộng thời,        tự quái ký chung,      vi

 

木石響。於時忽寤,遄知音。自告家人:我正

mù     shí    xiǎng       yú   shí    hū   wù            chuán zhī chǔ yīn              zì    gào   jiā  rén          wǒ zhèng

mộc thạch hướng.   Ư   thời  hốt  mụ,           xiển  tri  chử âm.          Tự cáo gia nhân:       Ngã chánh

 

夢時,惑此舂音,將為鼓響。阿難!是人夢中,

mèng shí         huò  cǐ  chōng  yīn           jiāng  wéi  gǔ  xiǎng             ē   nán           shì    rén   mèng zhōng

mộng thời,    hoặc thử thung âm,        tương vi cổ hướng.           A-Nan!         Thị nhân mộng trung,  

 

豈憶靜搖、開閉、通塞?其形雖寐,聞性不昏。縱汝

qǐ     yì    jìng  yáo          kāi   bì          tōng sè          qí    xíng suī  mèi        wén xìng bù hūn          zòng rǔ

khởi ức tĩnh diêu,       khai  bế,      thông tắc?      Kỳ hình tuy mị,       văn tánh bất hôn.     Túng nhữ

 

形銷,命 謝,此性何為汝銷滅?

xíng xiāo       mìng  guāng  qiān  xiè       cǐ   xìng  yún  hé  wéi   rǔ  xiāo miè

hình tiêu,     mạng quang thiên tạ,      thử tánh vân hà   vi   nhữ tiêu-diệt?

 

50.”But because living beings, from time without beginning, have pursued forms and sounds and have followed their thoughts as they turn and flow, they still are not enlightened to the purity, wonder, and permanence of their nature.

”They do not accord with what is eternal, but chase after things which are subject to production and extinction. Because of this they are born again and again and become mixed with defilement as they flow and turn.

”But if they reject production and extinction and uphold true permanence, an everlasting light will appear, and with that, the sense-organs, defiling objects, and consciousnesses will disappear.

”The appearance of thought becomes defilement; the emotions of the consciousness become filth. If you stay far away from these two, then your dharma eye will accordingly become pure and bright. How could you fail to accomplish unsurpassed knowledge and enlightenment?”

  • Từ vô-thỉ đến nay, tất cả chúngs-sanh, niêm niệm không ngừng, sa-mê theo sắc-thinh, chẳng những chưa tỏ-ngộ Tự-Tánh Chơn-Thường vi-diệu, thanh-tịnh trang-nghiêm, lại còn sống trái-nghịch với Tự-Tánh Chơn-thường, cứ dong-ruổi theo các pháp-trần sanh-diệt nên đời đời kiếp kiếp lẩn-quẩn trong vòng tạp-nhiễm, luân-hồi sanh-tử thống-khổ.
  • A-Nan! Nếu dứt sạch tướng sanh-diệt, quay các căn soi lại bên trong, trở về cội-gốc Viên-giác, giữ nguyên Tự-Tánh Chơn-Thường, đến khi Tự-Tánh Chơn-thường thật hiện tỏ-rạng phong-quang thì các món căn trần và thức đều tiêu-lạc, đồng-thời tướng vọng-tưởng vi-trần, tánh phân-biệt vi-cấu đều được viễn-ly, tự-nhiên Pháp-Nhãn của ông hoàn-toàn trong sáng, chắc-chắn viên-chứng quả-vị Như-Lai Tri-Giác Vô-Thượng.

 

生,從無始來,循諸色聲,逐 轉,曾

yǐ     zhū  zhòng  shēng        cóng wú  shǐ   lái          xún zhū  sè  shēng      zhú   niàn    liú    zhuǎn      céng

Dĩ    chư chúng-sanh,        tùng vô – thỉ   lai,       tuần chư sắc thinh,   trục niệm lưu chuyển,      tằng

 

常。不 常,逐諸生滅,由是生

bù    kāi    wù    xìng  jìng  miào  cháng        bù    xún  suǒ  cháng         zhú zhū shēng miè     yóu shì shēng

bất khai-ngộ tánh   tịnh diệu thường.       Bất tuần sở thường,     trục chư sanh-diệt,     do thị sanh

 

生雜染流 轉。若棄生滅,守於常,常

shēng  zá   rǎn    liú     zhuǎn         ruò    qì  shēng  miè         shǒu  yú  zhēn cháng       cháng  guāng  xiàn

sanh tạp-nhiễm lưu-chuyển.   Nhược khí sanh-diệt,     thủ ư Chơn-Thường,     thường quang hiện-

 

前,根塵識心應時銷落。想 塵,識情為垢,二

qián        gēn chén shì   xīn yìng  shí xiāo luò          xiǎng  xiàng  wéi  chén        shì qíng wéi gòu           èr

tiền,      căn trần thức tâm ứng thời tiêu-lạc.     Tưởng-tướng vi-trần,        thức tình vi cấu,          nhị

 

俱遠離,則汝法眼應時清明,何不成無上知覺?

jù    yuǎn  lí            zé     rǔ     fǎ   yǎn yìng   shí qīng míng       yún    hé    bù chéng wú shàng zhī  jué

cu  viễn-ly,         tắc nhữ pháp-nhãn ưng thời thanh-minh,   vân hà bất thành Vô-Thượng Tri-Giác?

 

 

補闕

bǔ  quē  zhēn  yán

Bỗ Khuyết Chơn Ngôn

 

南 無 三 滿 哆沒 馱 喃,阿 鉢 囉 帝,喝 多 折,折 捺

na   mo    san    man   duo        mo     tuo   nan     e        bo      la     di      he     duo   zhe      zhe   na

    Nam  mô  tam  mãn  đa            một  đà  nẫm,        a  bát  ra  đế,         yết  đa  chiết        chiết  nại

 

雞 彌 雞 彌, 怛 塔 葛 塔 喃,末 瓦 山 矴,

mi           nan         ji       mi     ji      mi         da     ta      ge       ta     nan      mo   wa   shan   ding   bo

  1. Án. Kê     di     kê     di,       đát  tháp  cát  tháp  nẫm,    mạt  ngã  sơn  đính,    bát

 

囉 帝 烏 怛 摩 怛 摩, 怛 塔 葛 塔 喃,末 瓦 吽, 莎 訶

la        di       wu   da     mo     da     mo      da      ta      ge      ta      nan     mo   wa   hong    pan   suo   he

ra       đế       ô   đát     ma     đát    ma,    đát   tháp  cát   tháp   nẫm,  mạt ngõa hồng,  phấn  tá  ha.

 

 

楞嚴經

lèng yán jīng zàn

Tán Kinh Lăng Nghiêm

 

深 窮萬法同異俱生廣沉相續來無明

shēn  qióng wàn fǎ          tóng  yì  jù  shēng      guǎng chén xiāng xù lái wú míng

Thâm cùng vạn phápĐồng dị câu sanhQuảng trầm tương tụ lai vô minh

 

體 覺  同業摧懲   法掩應時清

miào  tǐ     jué  zhēn chéng        tóng yè cuī chéng              fǎ  yǎn  yìng  shí  qīng

Diệu thể giác chân trừng Đồng nghiệp tồi trừng Pháp yểm ứng thì thanh

 

       (三稱)

ná      mó    lèng    yán    huì   shàng      fó     pú    sà (sān chēng )

Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật  Bồ  Tát ( 3 lần)

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. https://thuvienhoasen.org/a18839/kinh-dai-phat-danh-thu-lang-nghiem
  2. http://www.cttbusa.org/shurangama/shurangama_contents.asp.html
  3. http://www.buddhanet.net/pdf_file/surangama.pdf