Chương 7 – Virtues of great assistance – (Tinh Tấn – Chánh Niệm – Tỉnh Giác – Khéo Tác Ý – Học Tập) – Song ngữ

Vipassanā Bhāvanā – Virtues of great assistance

Minh Sát Tu Tập

English: Achaan Naeb Mahaniranonda- Boonkanjanaram Meditation Center

Việt ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Compile: Lotus group

Chương 7 – Virtues of great assistance – (Tinh Tấn – Chánh Niệm – Tỉnh Giác – Khéo Tác Ý – Học Tập)

1.7 NHIỆT TÂM TINH CẦN – CHÁNH NIỆM – TỈNH GIÁC, KHÉO TÁC Ý VÀ HỌC TẬP
(Atapi – sati – sampajanna – manasikara – sikkhati)

 

Definitions:

 

  1. A) Atapi means “earnestness” (Thai ―kwarm pean)
  2. B) Sati means “mindfulness”. There are two satis (all sati is kusala and should not be confused with every-day “paying attention”. This is sanna―perception):

1) Normal, or mundane, sati would be to do any act of kusala with awareness ―such as giving food to monks, etc.

2) Sati in Satipatthana practice is sati in which the object is seen as rupa or nama, in the present moment.

  1. A) Atapi có nghĩa là “nhiệt tâm tinh cần” (Tiếng Thái – Kwarun pean).
  2. B) Sati có nghĩa là “chánh niệm”. Có 2 loại chánh niệm (tất cả sati đều là thiện pháp và đừng nên lầm lẫn với sự “chú ý” hằng ngày. Ðây là Saññā – tưởng).
  3. Bình thường, hoặc tục đế, chánh niệm thường thực hiện bất cứ hành động nào của thiện pháp với sự tỉnh giác – chẳng hạn như cúng dường thực phẩm cho các vị sư, v.v…
  4. Chánh niệm để tu tập Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) là chánh niệm vào danh và sắc, trong khoảnh khắc hiện tại.

 

  1. C) Sampajanna means “clear comprehension”. It is always used with sati. For example, to know the sitting position is sati; to know it is sitting rupa is sampajanna. When sati-sampajanna come together, it is called “awareness” (Thai ―rusuthua). Sati and sampajanna are described in the Scriptures as “virtues of great assistance” in reaching right understanding and realizing the Eight-Fold Path. A, B, C above are called yogavacara (“yoki”) or the “Three Nama”.
  2. C) Sampajanna có nghĩa là “tỉnh giác”. Nó luôn luôn được sử dụng với chánh niệm. Ví dụ, để nhận biết tư thế nào là “chánh niệm”, để biết đó là oai nghi ngồi nên gọi tỉnh giác. Khi chánh niệm tỉnh giác đến với nhau, được gọi là sự tỉnh giác (tiếng Thái – rusathua). Chánh niệm và tỉnh giác được mô tả ở trong các kinh điển như là “những giới đức của sự hỗ trợ tuyệt vời” trong sự đạt đến chánh kiến và nhận thức Bát Chánh Ðạo. A, B, C ở trên được gọi là ba danh (Yogāvacara).

 

Note: To say it simply, ‘sampajañña’ is the awareness that “now I am doing such and such.”

 

There are four virtues that assist sati and sampajanna:

 

1) Living in a suitable region or environment (as being born in a country where Buddhist dhamma is taught).

2) Association with good people (those who understand the practice of Vipassana to end suffering).

3) Setting oneself on the right course (having a strong and unquenchable desire to end suffering).

4) Having formerly done (in previous lives) meritorious deeds (pubbekata-punnata).

Có 4 giới đức hỗ trợ chánh niệm và tỉnh giác:

  1. Sống trong một vùng hoặc một môi trường thích hợp (được sinh ra trong một quốc gia, ở đó có giáo pháp của Ðức Phật được truyền dạy).
  2. Thân cận với người tốt lành (người hiểu biết sự tu tập thiền Minh sát để thoát khổ.
  3. Ðặt mình ở một đường hướng đúng đắn (có một khát khao mạnh mẽ muốn diệt khổ)
  4. Ðã được thực hiện (ở những kiếp quá khứ) những hành động công đức (pubbekata – puññata)

Manasikara literally means; taking to heart. The root  of the word yoniso is yoni, which means the source, the origin point.

 

 

  Ayoniso manasikara means unwise perception, or

  inattention, or unwise attention. Meaning, you are not paying

  proper attention to your object. When that happens, that

  gives rise to hindrances, gives rise to distractions.

 

  1. D) Yoniso manasikara, or “yoniso”, means “to fix one’s attention on something with right understanding as to the cause”. It also refers to understanding the True State of the Nature (sabhava) of something. (For a complete discussion of sabhava, see 1.6.1.)
  2. D) Tác ý (manasikara), hoặc “tác ý có nghĩa” chú tâm vào một điều gì với sự hiểu biết chính xác đây là nhân”. Nó cũng đề cập đến sự hiểu biết về trạng thái thật của vạn vật (sabhava) của một điều gì (dành cho một sự thảo luận đầy đủ về thực tướng, xem 1.6.1)

 

  1. E) Sikkhati (observation) tells us if we have left the present moment.
  2. E) Sikkhati (quan sát) cho chúng ta biết, nếu chúng ta từ bỏ sát na (khoảnh khắc) hiện tại.

 

Discussion:

Thảo luận:

 

  1. A) Atapi is perseverance to burn kilesa out (abhijjha and domanassa), in order to help bring sati-sampajanna into the present moment.
  2. A) Apati là sự nhiệt tâm để loại trừ “phiền não” (abhjjha và donanassa) để giúp chúng ta mang đến chánh niệm và tỉnh giác.

 

B), C) Satiis awareness of the sitting position only. So, then sampajanna can be aware that it’s sitting rupa. It is actually atapi, sati, and sampajanna that pay attention to rupa in the present moment. We need to understand this, because many yogis think that “they” practice, but it is just these Three Nama, or yogavacara that practice. Sati and sampajanna destroy abhijjha and domanassa―then Vipassana wisdom occurs and destroys moha (delusion). Yoniso, sati, and sampajanna are cinta panna. When sati-sampajanna are working perfectly, they become Vipassana wisdom, but yoniso is still cinta panna. When it becomes Vipassana wisdom, we will see that even sati and sampajanna are not “us”. Sati and sampajanna are mental states and are impermanent, suffering, and without self.

B, C) Chánh niệm – Sati là sự nhận biết (tỉnh giác) chỉ dành cho tư thế ngồi. Như vậy sau đó tỉnh giác – sampajanna có thể nhận biết (tỉnh giác) đó là oai nghi ngồi.

Thực tế nó là nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm, tỉnh giác vào sắc pháp trong sát na hiện tại. Chúng ta cần hiểu biết điều này, bởi vì nhiều hành giả nghĩ rằng “họ” tu tập, nhưng chỉ có 3 danh này thôi, hoặc hành giả đang tu tập.

Chánh niệm và tỉnh giác đoạn trừ lòng ham muốn và không ham muốn – như vậy tuệ Minh sát xuất hiện và tiêu diệt si mê.

Khéo tác ý, chánh niệm và tỉnh giác là trí tư. Khi chánh niệm,tỉnh giác hoạt động tốt, chúng trở thành trí tu nhưng khéo tác ý vẫn là trí tư.

Khi nó trở thành Tuệ minh sát, thậm chí chúng ta sẽ nhận thấy rằng chánh niệm và tỉnh giác không phải là “chúng tôi”. Chánh niệm và tỉnh giác là những trạng thái tâm: vô thường, khổ não và vô ngã.

 

  1. D) “Yoniso” is the dhamma needed to help yogavacara to work right and prevent kilesa (abhijjha and domanassa―like and dislike) from occurring.
  2. D) “Khéo tác ý” là pháp cần thiết để hỗ trợ hành giả để thực hành đúng để ngăn chặn phiền não (lòng ham muốn và không ham muốn) sanh khởi.

 

When yoniso sees that the position is being changed to cure suffering, it prevents like or dislike from developing. Similarly, if yoniso and yogavacara know the position is sitting rupa, then when pain is felt, there will be no aversion to pain, since it is sitting rupa that suffers, not you. When sitting rupa is changed to another position, yoniso tells you it is necessary to cure suffering. This prevents like for the new position from occurring.

Khi chúng ta khéo tác ý nhận thấy rằng thay đổi oai nghi có thể điều trị được căn bịnh đau nhức, nó ngăn chặn lòng ham muốn và không ham muốn phát sanh. Tương tự, khéo tác ý và ba ý thức được oai nghi là oai nghi ngồi, như vậy khi cảm thấy bị đau, sẽ không có sự khó chịu về sự đau đớn, bởi vì oai nghi ngồi đó đau khổ chứ không phải là hành giả. Khi oai nghi ngồi được đổi sang một tư thế khác, khéo tác ý cho hành giả biết, điều này cần thiết để điều trị sự khổ. Sự kiện này ngăn ngừa sự yêu thích tư thế mới xuất hiện.

 

Yoniso is cinta panna: it precedes sati-sampajanna. Yoniso is like bringing somebody to a rice field. Once they are there, sati holds the rice and sampajanna is the knife that cuts it. In sitting, yoniso brings the Three Nama, and the Three Nama know this is sitting rupa. Yoniso acts as a sort of introductory element. Yoniso knows by sutta wisdom, first that the sitting position is sitting rupa, and then the Three Nama know this.

Khéo tác ý là trí tư: nó đi trước chánh niệm và tỉnh giác. Khéo tác ý giống như việc đưa ai đến một ruộng lúa. Một khi chúng ở đó, chánh niệm nắm lấy bó lúa và đưa cái liềm cắt nó. Trong khi ngồi, khéo tác ý mang lại 3 danh, và 3 ý thức đây là oai nghi ngồi. Khéo tác ý hành động như là một yếu tố khởi đầu. Khéo tác ý nhận biết bằng trí văn, đầu tiên đó là tư thế ngồi nên gọi là oai nghi ngồi, và sau đó 3 ý thức được điều này.

 

We need to use yoniso from the first thing in the morning until bedtime. Otherwise, sati-sampajanna might not function correctly. When you know sitting position is sitting rupa by sutta panna first, that is yoniso. Yoniso helps sati and sampajanna work.

Chúng ta cần sử dụng khéo tác ý ở phần đầu tiên từ buổi sáng cho đến giờ đi ngủ. Ngược lại, chánh niệm và tỉnh giác có thể không thực hiện đúng chức năng. Khi hành giả biết được tư thế ngồi là oai nghi ngồi trước tiên bằng trí văn, đó là khéo tác ý. Khéo tác ý hỗ trợ công việc cho chánh niệm và tỉnh giác.

 

  1. E) Sikkhati tells us if we have too much sati, and not enough sampajanna. Sati and sampajanna must be equal to be in the present moment.
  2. E) Quan sát (Sikkhati) cho chúng ta biết rằng, nếu chúng ta có quá nhiều chánh niệm, và không đủ sự tỉnh giác. Chánh niệm và tỉnh giác phải tương đồng ở trong sát na hiện tại.

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. https://tienvnguyen.net/images/file/Ek9kQjfF1wgQANp7/minhsattutap.pdf
  2. https://www.vipassanadhura.com/PDF/vipassanabhavana.pdf
  3. https://www.budsas.org/uni/u-gtmst/gtmst-11.htm
  4. https://theravada.vn/minh-sat-tu-tap-chuong-vii-tinh-tan-chanh-niem-tinh-giac-tac-y-chan-chanh-quan-sat-phap-hanh/
  5. Photo 2: https://www.youtube.com/watch?v=2kowuF2gNGM
  6. Photo 3: https://www.facebook.com/PanyadenInternationalSchool/posts/yonisomanasikara-is-one-of-our-12-wise-habits-which-is-a-set-of-12-universal-ski/2621851611176535/
  7. Photo 3a: https://www.suttavada.foundation/FAQ/what-is-the-importance-of-yoniso-manasikara/