Chương 10 – Danh và Sắc – Rupa and Nama – Song ngữ

Vipassanā Bhāvanā – Mind Development through Insight

Minh Sát Tu Tập

English: Achaan Naeb Mahaniranonda- Boonkanjanaram Meditation Cente

Việt ngữ: Tỳ kheo Pháp Thông

Compile: Lotus group

Chương 10 – Danh và Sắc – Rupa and Nama – Song ngữ

 

1.10 RUPA AND NAMA

1.10. DANH PHÁP VÀ SẮC PHÁP

 

Mind and Matter (Nama-Rupa).

“What is mind? No matter. What is matter? Never mind.”

Matter consists of the combination of the four elements of

solidity, fluidity, motion and heat (Earth, Water, Wind, Fire).

Matter consists of the combination of the four elements of solidity, fluidity, motion and heat (Earth, Water, Wind, Fire). Nama consists of: feeling, perception, metal formation, consciousness.

 

Everything in the universe is rupa or nama, or the 5 Aggregates (5 Khandhas). Rupa and nama are ultimate reality. Rupa is generally defined as material or form, while nama is defined as mind (citta) and mental constituents (cetasikas), and nibbana. Rupa can also be defined as anything other than nama which changes due to cold or heat.

Vạn vật trong vũ trụ đều là danh pháp và sắc pháp, hoặc 5 uẩn (Khandha). Danh pháp và sắc pháp là pháp chân đế. Sắc pháp thường được định nghĩa là vật chất, trong khi đó danh pháp được định nghĩa là tâm (tâm) và tâm sở (cetasika), và Níp bàn. Sắc pháp cũng có thể được định nghĩa là bất cứ điều gì khác hơn danh pháp, nó thay đổi bởi vì lạnh hoặc nóng.

 

  In modern terms, rupa is like the mechanical part of a robot and nama the computer: nama orders or tells rupa what to do.

 

Rupa is that which is known and nama that which knows (although nama can also know nama―i.e., nama can be an object, or be known, such as “nama seeing”, “nama hearing”). In practice, rupa can be seen as the actor, nama as the observer. In modern terms, rupa is like the mechanical part of a robot and nama the computer: nama orders or tells rupa what to do.

Sắc pháp là điều mà người ta được biết, danh pháp biết được (mặc dù cũng có thể biết danh pháp – nghĩa là danh pháp có thể là một đối tượng, hoặc được biết, như là “nhĩ thức” và “nhãn thức”). Trong sự tu tập, sắc pháp có thể được xem như một diễn viên, danh pháp là người xem. Trong thuật ngữ hiện đại, sắc pháp thì giống như một phần máy móc của một người máy và danh pháp thì giống máy vi tính: danh pháp ra lệnh hoặc bảo cho sắc pháp thực hiện điều gì.

 

Nama and rupa are the objects of Vipassana practice. There are many rupa and nama, but the yogi uses only those that are objects of Vipassana in the present moment.

Danh pháp và sắc pháp là các đối tượng của sự tu tập thiền quán. Có nhiều danh pháp và sắc pháp, nhưng hành giả chỉ dùng những danh pháp và sắc pháp đó là các đối tượng của thiền quán trong khoảnh khắc hiện tại.

 

The three types of nama that can be used as meditation objects are vedana, citta, and dhamma. Examples of vedana are pleasant or unpleasant feelings; of citta: citta with lobha, citta with dohsa, citta with moha, etc.; of dhamma: nama hearing, nama seeing, wandering mind (foong), etc.

Ba loại danh pháp có thể được sử dụng như các đối tượng thiền là thọ, tâm và pháp. Những ví dụ điển hình của thọ là thọ lạc hay thọ bất lạc; Tâm: tâm với tham, tâm với sân, tâm với si v.v…; Pháp: nhĩ thức, nhãn thức, tâm phóng túng v.v…

 

Ba loại danh pháp có thể được sử dụng như các đối tượng thiền là thọ, tâm và pháp.

 

Types of rupa for meditation at this center are: major body postures (standing, walking, sitting, lying down) and interim postures. Interim postures are the minor postures that help maintain the major postures, such as stepping back, eating, drinking, etc. (See last page of Interviews, Appendix A, for complete interim postures.)

Các loại sắc pháp dành cho thiền ở điểm chủ yếu này là: Oai nghi thân chính yếu (đi, đứng, ngồi và nằm) và các tư thế tạm thời. Các oai nghi tạm thời là các tư thế thứ yếu giúp cho việc duy trì các tư thế chính, chẳng hạn như ăn, uống v.v… (xem phần vấn đáp ở trang cuối, phụ lục A, đối với các tư thế phụ hoàn thiện).

 

What is the cause of rupa and nama?

Nhân của danh pháp và sắc pháp là gì?

 

The cause of rupaand nama is kilesa―specifically, ignorance (avijja) and craving (tanha), which are the root causes of all suffering. Avijja exists because we don’t realize the Five Khandhas are dukkha; we think they are sukha. This is vipallasa, or perversity of perception.

Nhân của danh pháp và sắc pháp là phiền não – đặc biệt là vô minh (Avijjā) và tham ái (Taṇhā), là những nhân chính của tất cả khổ đau. Vô minh tồn tại bởi chúng ta không nhận thức được 5 uẩn là khổ; chúng ta nghĩ chúng là hạnh phúc (sukha). Ðây là ý niệm sai lầm (Vipallāsa).

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. https://tienvnguyen.net/images/file/Ek9kQjfF1wgQANp7/minhsattutap.pdf
  2. https://www.vipassanadhura.com/PDF/vipassanabhavana.pdf
  3. https://www.budsas.org/uni/u-gtmst/gtmst-11.htm
  4. https://theravada.vn/minh-sat-tu-tap-chuong-x-danh-sac/
  5. Photo 2: https://www.tsemrinpoche.com/tsem-tulku-rinpoche/external-article/mind-and-matter-nama-rupa
  6. Photo 3: https://www.slideshare.net/limchinkah/nama-rupa-17435817
  7. Photo 4: https://tienvnguyen.net/a4309/so-do-tom-luoc-cac-noi-dung-co-ban-thien-tu-niem-xu-than-tho-tam-phap-