Prajnà Period –
Thời Kỳ Bát Nhã

The heart of prajna paramita sutra

Bát nhã ba la mật đa tâm kinh

English: Anonimous

Việt ngữ: Thiện Tri Thức

Compile: Middle Way Group

01. Kinh Bát Nhã – The Heart Sutra – Version 1st – Song ngữ

      01. Tâm Kinh – Version 1st – Song ngữ

The Heart Sutra – Version 1st

Tâm Kinh – phiên bản số 1

1. The Bodhisattva Avalokitésvara, while engaged in the practice of profound Prajñāpāramitā, perceived that the five aggregates were empty of “self-existence”; thus, he overcame all sufferings and troubles. 

A- Khi tiến sâu (1) vào nguồn mạch của Tuệ giác thượng (2), Người Tỉnh Thức Bình Yên (3) soi sáng như thật rằng tự tính củanăm hợp thể (4) đều Không (5), liền thoát ly mọi khổ ách

2. O Sāriputra, Form does not differ from Emptiness, and Emptiness does not differ from Form; Form is Emptiness, and Emptiness is Form. The same can be said of feelings, conceptions, actions, and consciousnesses. 

B- Này người con dòng Sari (6), hình thể chẳng khác chân không (7), chân không chẳng khác hình thể; hình thể chân không, chân không hình thể; cảm xúc (8), niệm lự (9), duy (10) ý thức (11) đều như vậy.

3. O Sāriputra, the characteristics of the Emptiness of all dharmas are that they are not arising, not ceasing, not defiled, not immaculate, not increasing, and not decreasing. 

C- Này người con dòng Sari, tất cả hiện hữu được biểu thị Không; không sanh, không diệt; không nhơ, không sạch; không tăng, không giảm

4. For these reasons, in Emptiness there are no forms, no feelings, no conceptions, no actions, no consciousnesses: no eyes, ears, tongue, body, or mind; no form, sound, odor, taste, touch or mind-object; no eye elements until we come to no elements of consciousnesses; no ignorance and no extinction of ignorance; no old age and death, and no extinction of old age and death; no truth of sufferings, and no truth of the causes of sufferings, of the cessation of sufferings, or of the path. There is no knowledge and no attainment whatsoever. 

D- thế, này người con dòng Sari, trong Không không hình thể, không cảm xúc, không niệm lự, không duy, không ý thức; không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý; không hình thể, âmthanh, hương thơm, mùi vị, xúc chạm (12) hiện hữu (13). Không đối tượng của mắt, cho đến không đối tượng của ý thức; không minh, không minh; không sự chấm dứt của minh, cũngkhông sự chấm dứt của minh; cho đến không tuổi già sựchết, cũng không sự chấm dứt tuổi già sự chết; không khổđau, không nguyên nhân của khổ đau, không sự chấm dứt khổđau, không con đường đưa đến sự chấm dứt khổ đau (15); không trí giác (16) cũng không sự thành tựu trí giác

5. By reason of non-attainment, the Bodhisattva dwelling in Prajñāpāramitā has no obstacles in his mind. Because there are no obstacles in his mind, he has no fear and, going far beyond all perverted views, confusions, and imaginations, reaches the ultimate Nirvāna

E- Người Tỉnh Thức Bình Yên, do không sở đắc nên sống an lànhtrong Tuệ giác thượng thoát ly tất cả chướng ngại. rằng, không những chướng ngại trong tâm nên không sợ hãi xarời những cuồng si mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn

6. All the Buddhas of the past, present, and future, by relying on the Prajñāpāramitā, attain the Supreme Enlightenment. 

F- Tất cả chư Phật trong ba đời (17) đều nương vào Tuệ giác thượng thành tựu (18) chánh giác

7. Therefore, one should know that the Prajñāpāramitā is the great incantation, the incantation of great wisdom, the unexcelled incantation, and the equal of the unequalled incantation that is capable of allaying all sufferings, true because it is devoid of falsehood. This is the incantation proclaimed in the Prajñāpāramitā. The incantation is proclaimed as follows: “Gate, gate; pāragate, parasamgate, Bodhi, svāhā!”

G- thế, nên biết rằng Tuệ giác thượng sức thần (19) kỳ , sức thần của trí tuệ đại, sức thần cao tuyệt, sức thần tối hậu, song; thể trừ diệt tất cả khổ đau. Sức thần thoắt sinh từ Tuệgiác thượng này sự thật, chân . Sức thần năng lực tốithượng đó được tuyên nói trong kinh Trái Tim Tuệ Giác Thượngrằng

Ði qua, đi qua, 
Ði qua bờ bên kia, 
Ðã đi qua đến bờ bên kia, Svāhā!” 

Chú thích đặc biệt của bản dịch tiếng Việt:

(1) Cụm từtiến sâutrong bản dịch này mang ý nghĩa: sựthểnhập” hay “thể nghiệmcủa dòng tâm thức trongthiền quán”. Trạng thái của dòng tâm thức này nhiên được vận hành trên cănbản của tâm thức an định

(2) “Nguồn mạch của Tuệ giác thượngđược dịch từ cụm từthâm Bát nhã-profound Prajñāparamitā”; ở đây, “trí tuệ bên kia bờ” hay “trí tuệ đáo bỉ ngạn” — trí tuệ (prajñā), bên kia bờ(pāramitā) thể được hiểu tuệ giác thượng”. lẽ, chỉ hàng đại Bồ tát từ Bát Địa (trong Thập địa) trở lên mới phát huy trítuệ đặc biệt này. Từnguồn mạchđược thêm vào trong bản tiếngViệt để nhấn mạnh yếu tốthẳm sâucủa tuệ giác, một loại tuệ giácđầu nguồn mang tính cách uyên nguyên phân biệt.

(3) “Người Tỉnh Thức Bình Yên” trong nguyên văn của bản kinh Bồ Tát Avalokitésvara (Bodhisattva Avalokitésvara). Ở đây, Avalokitésvara được dịch theo hai cách: Quán Thế Âm Quán TựTại. Trong bản dịch chữ Hán của Ngài Huyền Trang, danh từ nàyđược dịch Quán Tự Tại. Từ kép Sanskrit này được kết hợp bởi: Avalokita nghĩa quán, chiếu kiến, hay nhìn khắp nơi; isvara nghĩa chúa tể, hay bậc siêu nhân quyền năng hành xử mộtcách tự do. Vấn đề này cũng được bàn đến trong Bát Nhã Tâm Kinh Tán của Viên Trắc (Wonch’uk). Trong bản tiếng Việt, danh từ nàyđược dịch Người Tỉnh Thức Bình Yên” nhằm tả trạng thái“an tịnhtrong tâm thức của Bồ Tát, người đang trú trong thiền định kiến chiếu đương thể (năm hợp thể) tức không.

(4) “Năm hợp thể năm uẩn (skandhas).

(5) “Khôngtức Śūnyatā.

(6) Mẹ của Sāriputra người rất thông minh nên hiệu Sari. Trung Hoa dịch chữ Sariputra Lợi Tử, hay Lợi Phất nghĩa, đứa con dòng Lợi (Sari). Do đó, ở đây dịch : Người con dòng Sari, lối dịch này đã được sử dụng trong bản dịch “Kinh RuộtTuệ Giác Siêu Việt” của Thi , do Trí Quang giới thiệu, xuất bảnnăm 1973, tại Paris. 

(7) “Hình thể chân không hai từ biểu thị cho sắc không. Cảhai từ này đều mang tính cách giả định. dụ: khi nói đến sắc tức nói đến một hình thể, một vật hữu hình, một vật chất đốinghịch lại với không: như chân không, không hình thù, không hiệnhữu hay không thực . nhiên, không trong đối lập với sắcđâyđược hiểu giả định; nhưng Không trong tinh yếu của Bát Nhã Śūnyatā, vượt lên trên mọi phân biệt, đối lập giữa sắc không.

(8) “Cảm xúctức Thọ uẩn (vedanayā).

(9) “Niệm lự một cách diễn dịch về Tưởng uẩn (samjñā: nhữngniệm lự hay các ấn tượng của tri giác).

(10) “ duytức Hành uẩn (samskāra-mental formations). duy yếu tố căn bản trong đời sống tâm thức, nổi bật trong mọisự tạo tác tựu thành của nghiệp (karmic formations).

(11) “Ý thức” (vijñāna) Thức uẩn, bao gồm cả ba yếu tố: cảm xúc(thọ), niệm lự (tưởng), duy (hành). 

(12) “Xúc” (sparśa) trong (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Xúc tiếp xúc, giao thoa giữa các căn trần.

(13) Hiện hữu được dùng đồng nghĩa với pháp (dharma). 

(14)  minh (avidyayā), nguồn gốc của sự khổ đau

(15) Tứ đế (Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Ðạo đế). 

(16) Trí giác dịch từ trí diệc đắc“. 

(17) Ba đời: quá khứ, hiện tại, vị lai

(18) Thành tựuđây nghĩa đã giải thoát khỏi thế giới sinh tửcủa nhị nguyên

(19) “Sức thầntức năng lực phi thường được sinh khởi linh ngữhay thần chú (mantra). 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

3.       https://tienvnguyen.net/a433/tam-kinh-tri-tue