Phần 8 – Chương 2 – p8 – Book 4 – Câu hỏi về việc hội chúng không bị chia rẽ – Schism – Song ngữ

English: T. W. Rhys Davids – From Pali Language.

Việt ngữ: Tỳ khưu Indacanda (Trương Đình Dũng).

Compile: Lotus group.

 

Reverence be to the Blessed One, The Arahat, and the Sammâ-SamBudda.

Kính lễ đức Thế Tôn, bậc A-la-hán, và đấng Chánh Biến Tri.

 

Book IV – Quyển IV

Chương 2 – Phần 8

SCHISM.

Câu hỏi về việc hội chúng không bị chia rẽ.

 

  1. ‘Venerable Nâgasena, your people say:

“The Tathâgata is a person whose following can never be broken up.” And again they say: “At one stroke Devadatta seduced five hundred of the brethren 1.”

“Thưa ngài Nāgasena, ngài nói rằng:

‘Đức Như Lai có hội chúng không bị chia rẽ.’ Và còn có nói rằng: ‘Năm trăm tỳ khưu đã bị chia rẽ cùng một lúc bởi Devadatta.’

 

If the first be true the second is false, but if the second be correct then the first is wrong. [161] This too is a double-pointed problem, profound, hard to unravel, more knotty than a knot. By it these people are veiled, obstructed, hindered, shut in, and enveloped. Herein show your skill as against the arguments of the adversaries.’

Thưa ngài Nāgasena, nếu đức Như Lai có hội chúng không bị chia rẽ, như thế thì lời nói rằng: ‘Năm trăm tỳ khưu đã bị chia rẽ cùng một lúc bởi Devadatta’ là sai trái. Nếu năm trăm tỳ khưu đã bị chia rẽ cùng một lúc bởi Devadatta, như thế thì lời nói rằng: ‘Đức Như Lai có hội chúng không bị chia rẽ’ là sai trái. Câu hỏi này cũng có cả hai khía cạnh, được dành cho ngài, là thâm sâu, khó tháo gỡ, bị thắt lại còn hơn nút thắt. Ở đây, nhóm người này là bị ngăn cản, bị bưng bít, bị che đậy, bị bao trùm. Xin ngài hãy phô bày năng lực trí tuệ của ngài về các lời nói của những người khác.”

 

  1. ‘Both statements, O king, are correct. But the latter is owing to the power of the breach maker. Where there is one to make the breach, a mother will be separated from her son, and the son will break with the mother, or the father with the son and the son with the father, or the brother from the sister and the sister from the brother, or friend from friend. A ship pieced together with timber of all sorts is broken up by the force of the violence of the waves, and a tree in full bearing and full of sap is broken down by the force of the violence of the wind, and gold of the finest sort is divided by

 

  1. 228

 

bronze.

“Tâu đại vương, đức Như Lai có hội chúng không bị chia rẽ. Và năm trăm tỳ khưu đã bị chia rẽ cùng một lúc bởi Devadatta. Tuy nhiên, việc ấy là do năng lực của người chia rẽ. Khi người chia rẽ đang hiện hữu, tâu đại vương, không có việc không bị chia rẽ. Khi có người chia rẽ, mẹ cũng bị chia rẽ với con, con cũng bị chia rẽ với mẹ, cha cũng bị chia rẽ với con, con cũng bị chia rẽ với cha, anh em trai cũng bị chia rẽ với chị em gái, chị em gái cũng bị chia rẽ với anh em trai, bạn bè cũng bị chia rẽ với bạn bè, thậm chí con thuyền được kết hợp bởi nhiều thanh gỗ cũng bị chia rẽ bởi tốc độ và sự đập vỗ của sóng nước, cây cối có trái đầy đủ chất mật ngọt bị va chạm với sức mạnh và tốc độ của gió cũng bị chia rẽ, vàng có phẩm chất tự nhiên cũng bị chia rẽ bởi đồng.

 

But it is not the intention of the wise, it is not the will of the Buddhas, it is not the desire of those who are learned that the following of the Tathâgata should be broken up. And there is a special sense in which it is said that that cannot be. It is an unheard-of thing, so far as I know, that his following could be broken up by anything done or taken, any unkindly word, any wrong action, any injustice, in all the conduct, wheresoever or whatsoever, of the Tathâgata himself. In that sense his following is invulnerable. And you yourself, do you know of any instance in all the ninefold word of the Buddha of anything done by a Bodisat which broke up the following of the Tathâgata?’

‘No, Sir. Such a thing has never been seen or heard in the world. It is very good, Nâgasena, what you say: and I accept it so.’

Tâu đại vương, vả lại việc này không phải là ý định của những người hiểu biết, không phải là khuynh hướng của chư Phật, điều này không phải là ước muốn của các bậc sáng suốt, là việc ‘Đức Như Lai có hội chúng bị chia rẽ.’ Hơn nữa, ở đây còn có lý do, mà với lý do ấy đức Như Lai được gọi là ‘có hội chúng không bị chia rẽ.’ Lý do ở đây là thế nào? Tâu đại vương, ‘hội chúng bị chia rẽ’ do sự không bố thí đã làm, hoặc do lời nói không trìu mến, hoặc do việc thực hành điều không lợi ích, hoặc do tính cách không bình đẳng của đức Như Lai trong lúc Ngài đang thực hành đức hạnh về bất cứ việc nào ở bất cứ nơi đâu là điều chưa từng được nghe trước đây. Bởi lý do ấy, đức Như Lai được gọi là ‘có hội chúng không bị chia rẽ.’ Tâu đại vương, đại vương cũng nên biết điều này: Trong lời dạy của đức Phật gồm chín thể loại, có bài Kinh được truyền thừa nào gọi là với lý do này, (nghĩa là) với việc đã làm của Bồ Tát, mà hội chúng của đức Như Lai bị chia rẽ?”

“Thưa ngài, không có. Điều ấy không được thấy, cũng không được nghe ở thế gian. Thưa ngài Nāgasena, tốt lắm! Trẫm chấp nhận điều này đúng theo như vậy.”

 

[Here ends the dilemma as to schism.]

Here ends the Second Chapter.

Phẩm không bị chia rẽ là phẩm thứ nhì.

(Ở phẩm này có tám câu hỏi)

 

Footnotes

 

202:1 Not traced as yet.

 

202:2 Mahâparinibbâna Sutta VI, 3 (translated in my ‘Buddhist Suttas,’ p. 112). The incident is referred to in the Kullavagga XI, x, 9, 10, and in his commentary on that passage Buddhaghosa mentions the discussion between Milinda and Nâgasena, and quotes it as an authority in support of his interpretation.

 

203:1 The regulations in the Pâtimokkha, which include all the most important ones, are only 220 in number.

 

203:2 Dukkatam.

 

203:3 Dubbhâsitam.

 

204:1 In the Kullavagga XI, 1, 10, it is one of the faults laid to Ânanda’s charge, at the Council of Râgagaha, that he had not asked for a definition of these terms.

 

204:2 Mahâparinibbâna Sutta II, 32 (another passage from the same speech is quoted below, IV, 2, 29).

 

204:3 See the two Mâlunkya Suttantas in the Magghima Nikâya (vol. i, pp. 426-437 of Mr. Trenckner’s edition for the Pâli Text Society). With regard to the spelling of the name, which is doubtful, it may be noticed that Hînati-kumburê has Mâlunka throughout.

 

206:1 See my note below on IV, 4, 8.

 

206:2 Dhammapada 129.

 

206:3 Not traced in these words, but identical in meaning with Dhammapada 39.

 

206:4 Maha-nirayâ kavamânâ, I when they are on the point of passing away from it.’ For in Buddhism the time comes to each p. 207 being in Niraya (often translated ‘hell’) when he will pass away from it.

 

207:1 That is from him who attained Nirvâna in this life. Compare 1 John iv. 18.

 

207:2 Phâsû for Phâsukâ. Compare Dhammapada 154, Manu VI, 79-81, and Sumangala, p. 16.

 

207:3 Hînati-kumburê adds ‘by the fire of tapas.’

 

207:4 Eight are meant–gain, loss, fame, dishonour, praise, blame, pleasures, pains.

 

209:1 This is much more obscure in Pâli than in English. In the Pâli the names of each of the five methods are ambiguous. ‘Connection,’ for instance, is in Pâli âhakka-pada, which is only p. 210 found elsewhere (see Kullavagga VI, 4, 3, and my note there) as the name of a kind of chair. And there is similar ambiguity in the other words.

 

211:1 Kâranena, perhaps he means ‘by an example.’

 

211:2 Adittha-sakkânam. It may also mean ‘who have not perceived the (Four Noble) Truths.’

 

212:1 Okappeyyam. See the Old Commentary at Pâkittiya I, 2, 6.

 

212:2 On this belief the 69th Gâtaka is founded. See Fausböll, vol. i, pp. 310, 311 (where, as Mr. Trenckner points out, we must read in the verse the same word pakkâkam as we have here).

 

213:1 Either Dhammapada 127, which is the same except the last word (there ‘an evil deed’), or Dhammapada 128, except the last line (which is there ‘where standing death would not overtake one’).

 

213:2 This is a service used for the sick. Its use so far as the Pitakas are known has been nowhere laid down by the Buddha, or by words placed in his mouth. This is the oldest text in which the use of the service is referred to. But the word Parittâ (Pirit) is used in Kullavagga V, 6, of an asseveration of love for snakes, to be used as what is practically a charm against snake bite, and that is attributed to the Buddha. The particular Suttas and passages here referred to are all in the Pitakas.

 

214:1 See last note. Hînati-kumburê renders ‘preached Pirit,’ which is quite in accordance with the Pitakas, as the Suttas of which it is composed are placed in his mouth.

 

214:2 Upakkamo. Compare the use of the word at Kullavagga VII, 3, 10; Sumangala 69, 71. Utpatti-kramayek says the Simhalese.

 

214:3 Kolâpa. See Gâtaka III, 495, and the commentary there.

 

215:1 See above, IV, 2, 14.

 

215:2 All this sentence is doubtful. Dr. Morris has a learned note on the difficult words used (which only occur here) in the ‘Journal p. 216 of the Pâli Text Society’ for 1884, p. 87. Hînati-kumburê, p. 191, translates as follows: Mahâ ragâneni, wisha winâsa karannâwû mantra padayakin wishaya baswana laddâwû, wisha sanhinduwana laddâwû, ûrddhâdho bhâgayehi awushadha galayen temana laddâwû, nayaku wisin dashta karana laddâwû kisiwek topa wisin daknâ ladde dœyi wikâla seka.

 

216:1 This is the Mora-Gâtaka, Nos. 159, 491, or (which is the same thing) the Mora-Parittâ.

 

216:2 An Asura, enemy of the gods, a Titan. Rakshasa says the Simhalese.

 

217:1 They are a kind of genii, with magical powers, who are attendants on the god Siva (and therefore, of course, enemies of the Dânavas). They are not mentioned in the Pitakas.

 

217:2 I don’t know where this story comes from. It is not in the Pitakas anywhere. But Hînati-kumburê gives the fairy tale at full length, and in the course of it calls the Vidyâdharas by name Wâyassa-putra, ‘Son of the Wind.’ He quotes also a gâthâ which he places, not in the mouth of the Bodisat, but of Buddha himself. I cannot find the tale either in the Gâtaka book, as far as published by Professor Fausböll, or in the Kathâ Sarit Sâgara, though I have looked all through both.

 

217:3 See last note.

 

218:1 Upakârena, which the Simhalese repeats and construes with poseti.

 

222:1 Aphusâni kiriyâni, which I do not pretend to understand, and Mr. Trenckner says is unintelligible to him. Hînati-kumburê has: Anya kriyâwak no wœdagannâ bœwin apusana (sic) kriyâyo ya.

 

224:1 Not traced as yet, in so many words. And though there are several injunctions in the Vinaya against acts which might haply, though unknown to the doer, destroy life (such, for instance, as drinking water without the use of a strainer), when these are all subjects of special rule, and in each case there is an exception in favour of the Bhikkhu who acts in ignorance of there being living things which could be killed. (See, for instance, Pâkittiya 62, on the drinking of water.)

 

224:2 Agânantassa nâpatti. Pâkittiya LXI, 2, 3 (in the Old Commentary, not ascribed to the Buddha).

 

224:3 Saññâ-vimokkhâ. I am not sure of the exact meaning of this difficult compound, which has only been found in this passage. Hînati-kumburê (p. 199) has: Mahâ ragâneni, kittângayen abhâwayen midena bœwin saññâ-wimoksha-namwû âpattit atteya, &c. (mid = muk).

 

225:1 The Simhalese has here a further page, giving examples of the two kinds of offences referred to, and drawing the conclusion for each.

 

225:2 Book of the Great Decease, II, 32 (translated in my ‘Buddhist Suttas,’ p. 37), just after the passage quoted above, IV, 2, 4.

 

225:3 Not in any of the published texts. Metteyya is, of course, the Buddha to come, the expected messiah.

 

226:1 Sammuti …. na paramattho.

 

226:2 Upâdâya avassayo hoti.

 

226:3 Attânuditthiyâ pahînattâ. See the passages quoted by Dr. Morris in the ‘Journal of the Pâli Text Society,’ 1886, pp. 113, 114.

 

227:1 Neither of these phrases is to be found in the published texts in these words. But the latter sums up the episode related in the Kullavagga VII. 4, 1.

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. http://budsas.net/uni/u-kinh-mitien/mitien-00.htm
  2. http://www.tamtangpaliviet.net/VHoc/45/Mil_05.htm
  3. http://www.sacred-texts.com/bud/sbe35/sbe3513.htm
  4. http://globalbuddhismcommunity.com/vi-vn/Dictionary/AVThienPhuc/dtsr.aspx