Hui neng – Lục Tổ Huệ Năng

No-Mind

Vô Niệm

English: D.T. Suzuki – Edited By: Christmas Humphreys

Vit ng: Thích Nữ Thuần Bạch

Compile: Middle Way Group

01. Vô Nim – Lc T – 6th Patriarch – The Zen Of Hui neng: No-thought: No-Mind – Song ng

pastedGraphic.png

  01. 6th Patriarch – No-thought: No-Mind – Song ng

 

Vô Nim – Lc T – 6th Patriarch – The Zen Of Hui neng: No-thought: No-Mind

 

pastedGraphic_1.png

  Bài k ca Thn Tú (Shin Shau):

Our body is the Bodhi tree, And our mind is like a bright mirror with stand,
Diligently we wipe them all the time, And let no dust alight.

                                        Thân th B đ th, Tâm như minh cnh đài,  

                                        Thi cn pht thc, Vt s nhá trn ai. 

What distinguishes Hui-neng most conspicuously and characteristically from his predecessors as well as from his contemporaries is his doctrine of ‘hon-rai mu- ichi-motsu’ (pen-lai wu-i-wu). This is one of the lines declared against Shen-hsiu’s gatha to which reference has already been made. The whole gatha by Hui-neng runs thus:

Đim làm cho Lc T Hu Năng ni bt và đc đáo, so vi nhng v thin sư đi trước và đương thi, là ch thuyết “bn lai vô nht vt.” Đây là mt câu trong bài k ca T đi chiếu vi bài k ca đi sư Thn Tú:

 pastedGraphic_2.png

     Nh bài k Kiến tánh này mà Hu Năng

     được Ngũ T truyn y bát cho làm Lc T. 

There is no Bodhi-tree,

Nor stand of mirror bright.

Since all is void,

Where can the dust alight?

B bn vô th      

Minh cnh dic phi đài

Bn lai vô nht vt   

Hà x nhá trn ai.

‘From the first not a thing is’—this was the first proclamation made by Hui-neng. It is a bomb thrown into the camp of Shen-hsiu and his predecessors. By it Hui-neng’s Zen came to be sharply outlined against the background of the dust-brushing type of Zen meditation. 

“Xưa nay không mt vt” chính là tuyên ngôn đu tiên ca T, là qu bom n vào doanh tri ca đi sư Thn Tú và chư v tôn túc ca Sư. Qua câu này cương yếu Nam Thin ca Lc T rõ ràng đi nghch  vi pháp thin “luôn luôn phi lau chùi.”

Shen-hsiu was not exactly wrong in his view, for there is reason to suppose that Shen-hsiu’s own teacher, Hung-jen, the Fifth Patriarch, who was also Hui-neng’s teacher, had a similar view, though this was not so explicitly stated as Shen-hsiu’s. In fact, Hung-jen’s teaching could be construed in either way, in that of Shen-hsiu or in that of Hui-neng.

Thn Tú không hn là nhn đnh sai lm, lý do là Ngũ T Hong Nhn là thy ca Thn Tú, cũng là thy ca Lc T, có cùng nhãn kiến như thế, dù không nói thng ra như Thn Tú. Giáo pháp ca Hong Nhn có th lun gii theo Thn Tú hoc theo Lc T đu được.

 

Hung-jen was a great master of Zen and from him grew up many strong personalities who became great spiritual leaders of the time. Of them Shen-hsiu and Hui-neng were the most distinguished in many ways, and the camp came to be divided between them. Shen- hsiu interpreted Hung-jen in his own light, and Hui- neng in his, and, as already explained, the latter as time went on proved to be the winner as being in better accord with the thought and psychology of the Chinese people.

T Hong Nhn là mt đi thin sư và dưới ca nhiu bc đi đo sư được tác thành. Trong s đó Thn Tú và Lc T đu xut cách trên nhiu mt, và nhóm  đ chúng cũng phân hai theo hai v. Thn Tú lý gii giáo pháp ca Ngũ T theo nhãn kiến ca mình, Lc T cũng thế, và như tôi đã trình bày, Lc T là người thng thếng hp vi tư tưởng và tâm lý người Trung Hoa.

pastedGraphic_3.png

     The Fifth Patriarch Jung Jen (601 – 674) 

In all likelihood there was in Hung-jen’s teaching itself something which tended to that of Shen-hsiu, for Hung-jen seems to have instructed his pupils to ‘keep their guard on the Mind’ all the time. He, of course, being a follower of Bodhi-Dharma, believed in the Mind from which this universe with all its multiplicities issues, but which in itself is simple, undefiled, and illuminating as the sun behind the clouds. 

Hình như giáo pháp ca Ngũ T nghiêng theo chiu ca Thn Tú, bi vì Ngũ T dy đ t luôn luôn “canh chng Tâm.” Là hu nhân truyn tha ca T Đt-ma, dĩ nhiên là Ngũ T tin vào bn tâm t đó sinh ra sơn hà đi đa muôn hình muôn v, nhưng t tâm thì đơn sơ, bt cu và chiếu sáng như mt tri n sau đám mây.

pastedGraphic_4.png

    Bt-ma và T Hu Kh dâng cánh tay 

    cu đo, hai v T đu tiên ca Thin tông 

‘To keep one’s guard on this original Mind’ means to keep it clear from the beclouding mists of individualization, so that its pure light may be retained intact and ever illuminating. But in this view the conception of the Mind and of its relation to the world of multiplicities is not clearly defined, and there is every probability of getting these concepts confused.

“Canh chng Tâm” nghĩa là gìn gi không cho mây mù ca bn ngã che m, sao cho ánh sáng tinh thun vn y nguyên và mãi chiếu sáng. Nhưng theo nhn  đnh này thì khái nim v bn tâm và mi tương quan gia tâm vi cnh gii đa thù không xác đnh rõ ràng, và s có nguy cơ phát sinh lm ln.

pastedGraphic_5.png

       What are you doing? I’m meditating 

 

If the Mind is originally pure and undefiled, why is it necessary to brush off its dust, which comes from nowhere?

Nếu như bn tâm vn thanh tnh và bt nhim, ti sao phi lau chùi bi bm không t đâu đến?

 

pastedGraphic_6.png

The most logical and most natural thing to do in relation to 

the Mind would be to let it go on with its creating and illuminating.

Is not this dust-wiping, which is the same thing as ‘keeping one’s guard’, an unwarranted process on the part of the Zen Yogin? The wiping is indeed an altogether unnecessary contrivance. If from the Mind arises this world, why not let the latter rise as it pleases? To try to stop its rising by keeping one’s guard on the Mind-is not this interfering with the mind? The most logical and most natural thing to do in relation to the Mind would be to let it go on with its creating and illuminating.

Có phi s lau chùi này không khác vi s “canh chng Tâm,” và đi vi thin gi là vic làm không chính đáng? S lau chùi thc ra là mt công phu không cn thiết. Nếu t Tâm sinh khi thế gii, ti sao không đ thế gii dng lp tùy thích? C không cho phát khi bng cách canh chng Tâm—có phi là chng trái vi Tâm không? Điu hp lý nht và t nhiên nht đi vi Tâm là đ mc tình nó vn hành trong to tác và chiếu sáng.

 

Hung-jen’s teaching of guarding the Mind may mean to guard on the part of the Yogin his own individual mind from getting in the way of the original Mind. But at the same time there is the danger of the Yogin’s acting exactly contrary to the doctrine of non- interference. This is a delicate point, and the masters have to be quite definite about it-not only in concepts but in the practical methods of training. 

Giáo pháp canh chng Tâm ca Hong Nhn có th hàm ý là hành gi canh chng không đ cái tâm v ngã ngăn ngi bn tâm. đây cũng có nguy cơ là hành gi thc hành ngược li vi ch thuyết mc tình. Đây là ch tht tế nh, và các v thy phi rt chính xác và rõ ràng đi vi vic này—không phi trên mt khái nim mà trên công phu tu tp.

pastedGraphic_7.png

        Lc T Hu-Năng – Công án Thin 

The master himself may have a well-defined idea of what he desires to accomplish in them pupil’s mind, but the latter too frequently fails to move in unison with the master. For this reason, methods must vary not only with persons but with ages. And again, for this reason differences are more vehemently asserted among the disciples than between two masters advocating different methods.

V thy phi nhn đnh rõ rt v điu mà thy mun cho đ t ca mình thành tu v mt tâm chng, nhưng trò rt thường khi không khế hi vi thy. Bi lý do này mà pháp tu thay đi không nhng tùy theo người mà còn tùy theo thi. Ngoài ra cũng vì lý do này s d bit trong hàng môn đ còn ln hơn na so vi hai bc thy có hai pháp tu khác nhau.

Sources:

Tài liu tham kho:

  1. https://tienvnguyen.net/a820/vo-niem-no-mind
  2. Photo 1: https://www.abebooks.com/9780090483716/Zen-doctrine-no-mind-significance-su%CC%84tra-0090483715/plp 
  3. Photo 2: http://www.buddhistdoor.com/OldWeb/bdoor/archive/zen_story/zen3.htm
  4. Photo 3: http://chuaadida.com/chi-tiet-ngai-hue-nang-dai-ngo-lanh-phap-y-bat-va-tron-lanh-nan-10082/
  5. Photo 4: http://1999.fosss.org:82/isis.infinet.com/rinpoche/hungjen.htm
  6. Photo 5: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thiền_tông
  7. Photo 6: https://thienphatgiao.org/02/nam-chuong-ngai-trong-tu-thien/
  8. Photo 7: https://www.pinterest.de/pin/191825265357477432/
  9. Photo 8: http://www.shaolintemplemi.org/dajian-huineng-the-official-sixth-patriarch-of-ch’an.html