[54] Chương X – Tập V – Tương Ưng Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra – Connected Discourses on Breathing – Song ngữ
The Connected Discourses of the Buddha
Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikàya)
Anh ngữ: Bhikkhu Bodhi.
Việt ngữ: Hòa thượng Thích Minh Châu.
Compile: Lotus group
I. ONE THING – Phẩm Một Pháp
II. THE SECOND SUBCHAPTER – Phẩm Thứ Hai
I. ONE THING – Phẩm Một Pháp
1 (1) One Thing – Một Pháp
- At Sāvatthī…
- There the Blessed One said this:
3) — “Bhikkhus, one thing, when developed and cultivated, is of great fruit and benefit. What one thing? Mindfulness of breathing. And how, bhikkhus, is mindfulness of breathing developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?
4) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out.
5) “Breathing in long, he knows: ‘I breathe in long’; or breathing out long, he knows: ‘I breathe out long.’ Breathing in short, he knows: ‘I breathe in short’; or breathing out short, he knows: ‘I breathe out short.’
6) He trains thus: ‘Experiencing the whole body, I will breathe in’; he trains thus: ‘Experiencing the whole body, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Tranquillizing the bodily formation, I will breathe in’; he trains thus: ‘Tranquillizing the bodily formation, I will breathe out.’
1) Tại Sàvatthi…
2) Ở đây… nói như sau:
3) — Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Thế nào là một pháp? Niệm hơi thở vô, hơi thở ra. Và này các Tỷ-kheo, niệm hơi thở vô, hơi thở ra, tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến chỗ nhà trống, ngồi kiết-già, lưng thẳng, đặt niệm trước mặt; vị ấy chánh niệm thở vô, chánh niệm thở ra.
5) Thở vô dài, vị ấy rõ biết: “Tôi thở vô dài”. Thở ra dài, vị ấy rõ biết: “Tôi thở ra dài”. Thở vô ngắn, vị ấy rõ biết : “Tôi thở vô ngắn”. Thở ra ngắn, vị ấy rõ biết: “Tôi thở ra ngắn”.
6) “Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
7-9) “He trains thus: ‘Experiencing rapture, I will breathe in’; he trains thus: ‘Experiencing rapture, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Experiencing happiness, I will breathe in’; he trains thus: ‘Experiencing happiness, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Experiencing the mental formation, I will breathe in’; he trains thus: ‘Experiencing the mental formation, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Tranquillizing the mental formation, I will breathe in’; he trains thus: ‘Tranquillizing the mental formation, I will breathe out.’
“He trains thus: ‘Experiencing the mind, I will breathe in’; he trains thus: ‘Experiencing the mind, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Gladdening the mind, I will breathe in’; he trains thus: ‘Gladdening the mind, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Concentrating the mind, I will breathe in’; he trains thus: ‘Concentrating the mind, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Liberating the mind, I will breathe in’; he trains thus: ‘Liberating the mind, I will breathe out.’
10) “He trains thus: ‘Contemplating impermanence, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating impermanence, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Contemplating fading away, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating fading away, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Contemplating cessation, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating cessation, I will breathe out.’ He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
11) “It is, bhikkhus, when mindfulness of breathing is developed and cultivated in this way that it is of great fruit and benefit.”
7) “Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
8) “Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
9) “Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
10) “Quán vô thường, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán vô thường, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán ly tham, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán ly tham, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
11) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
2 (2) Factors of Enlightenment – Giác Chi
1-3) — “Bhikkhus, mindfulness of breathing, when developed and cultivated, is of great fruit and benefit. And how, bhikkhus, is mindfulness of breathing developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?
4) “Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the enlightenment factor of mindfulness accompanied by mindfulness of breathing, based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release. He develops the enlightenment factor of discrimination of states … the enlightenment factor of equanimity accompanied by mindfulness of breathing, based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release.
5) “It is in this way, bhikkhus, that mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit.”
1-2) Tại Sàvatthi… Tại đấy… nói như sau:
3) — Niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Và này các Tỷ-kheo, tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi câu hữu với niệm hơi thở vô, hơi thở ra, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến đoạn diệt, hướng đến từ bỏ; tu tập trạch pháp giác chi… ; tu tập tinh tấn giác chi… ; tu tập hỷ giác chi… ; tu tập khinh an giác chi…; tu tập niệm giác chi…; tu tập định giác chi…; tu tập xả giác chi câu hữu với niệm hơi thở vô, hơi thở ra, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến đoạn diệt, hướng đến từ bỏ.
5) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
3 (3) Simple Version – Thanh Tịnh
1-3) — “Bhikkhus, mindfulness of breathing, when developed and cultivated, is of great fruit and benefit. And how, bhikkhus, is mindfulness of breathing developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?
4-10) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. (all as in §1) … He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
11) “It is in this way, bhikkhus, that mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit.”
1-2) Sàvatthi… Ở đấy… thuyết như sau:
3) — Niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Tu tập như thế nào, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như thế nào, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi kiết-già, lưng thẳng, đặt niệm trước mặt; vị ấy chánh niệm hơi thở vô, chánh niệm hơi thở ra.
5-10) … như kinh 1, từ đoạn 5 đến đoạn 10…
11) — Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, thời có lợi ích lớn.
4 (4) Fruits (1) – Quả
(All as in preceding sutta, with the following addition:)
“When, bhikkhus, mindfulness of breathing has been developed and cultivated in this way, one of two fruits may be expected: either final knowledge in this very life or, if there is a residue of clinging, the state of nonreturning.”
1-3) — Niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Tu tập như thế nào, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như thế nào, niệm hơi thở vô, hơi thở ra có quả lớn, có lợi ích lớn?
4-10) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi kiết-già… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
11) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
12) Niệm hơi thở vô, hơi thở ra được tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, được làm cho sung mãn như vậy, được chờ đợi một trong hai quả sau: Ngay trong hiện tại, được Chánh trí; nếu có dư y, chứng quả Bất lai.
5 (5) Fruits (2) – Quả (2)
1-11) (All as in §3, with the following addition:)
12-13) “When, bhikkhus, mindfulness of breathing has been developed and cultivated in this way, seven fruits and benefits may be expected. What are the seven fruits and benefits?
“One attains final knowledge early in this very life.
“If one does not attain final knowledge early in this very life, then one attains final knowledge at the time of death.
“If one does not attain final knowledge early in this very life or at the time of death, then with the utter destruction of the five lower fetters one becomes an attainer of Nibbāna in the interval.
“If one does not attain final knowledge early in this very life … or become an attainer of Nibbāna in the interval, then with the utter destruction of the five lower fetters one becomes an attainer of Nibbāna upon landing.
“If one does not attain final knowledge early in this very life … or become an attainer of Nibbāna upon landing, then with the utter destruction of the five lower fetters one becomes an attainer of Nibbāna without exertion.
“If one does not attain final knowledge early in this very life … or become an attainer of Nibbāna without exertion, then with the utter destruction of the five lower fetters one becomes an attainer of Nibbāna with exertion.
“If one does not attain final knowledge early in this very life … or become an attainer of Nibbāna with exertion, then with the utter destruction of the five lower fetters one becomes one bound upstream, heading towards the Akaniṭṭha realm.
14) “When, bhikkhus, mindfulness of breathing has been developed and cultivated in this way, these seven fruits and benefits may be expected.”
1-3) — Niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
4-10) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
11) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
12) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời được chờ đợi bảy quả, bảy lợi ích. Thế nào là bảy quả, bảy lợi ích?
13) Ngay trong hiện tại, lập tức thành tựu Chánh trí. Nếu ngay trong hiện tại không lập tức thành tựu Chánh trí, thời khi mệnh chung, thành tựu Chánh trí. Nếu khi mệnh chung không thành tựu Chánh trí, thời sau khi đoạn diệt năm hạ phần kiết sử, được Trung gian Bát-niết-bàn, được Tổn hại Bát-niết-bàn, được Vô hành Bát-niết-bàn, được Hữu hành Bát-niết-bàn, được Thượng lưu, đạt đến Sắc cứu cánh thiên.
14) Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời được chờ đợi bảy quả, bảy lợi ích này.
6 (6) Ariṭṭha – Arittha
1-2) At Sāvatthī. There the Blessed One said this:
— “Bhikkhus, do you develop mindfulness of breathing?”
3) When this was said, the Venerable Ariṭṭha said to the Blessed One:
— “Venerable sir, I develop mindfulness of breathing.”
— “But in what way, Ariṭṭha, do you develop mindfulness of breathing?”
4) — “I have abandoned sensual desire for past sensual pleasures, venerable sir, I have gotten rid of sensual desire for future sensual pleasures, and I have thoroughly dispelled perceptions of aversion towards things internally and externally. Just mindful I breathe in, mindful I breathe out. It is in this way, venerable sir, that I develop mindfulness of breathing.”
5) “That is mindfulness of breathing, Ariṭṭha, I do not say that it is not. But as to how mindfulness of breathing is fulfilled in detail, Ariṭṭha, listen and attend closely, I will speak.”
— “Yes, venerable sir,” the Venerable Ariṭṭha replied.
6) The Blessed One said this:
— “And how, Ariṭṭha, is mindfulness of breathing fulfilled in detail?
7-13) Here, Ariṭṭha, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
14) “It is in this way, Ariṭṭha, that mindfulness of breathing is fulfilled in detail.”
1-2) Tại Sàvatthi. Tại đấy, Thế Tôn… nói như sau:
— Này các Tỷ-kheo, các Ông hãy tu tập niệm hơi thở vô, hơi thở ra.
3) Khi được nói vậy, Tôn giả Arittha bạch Thế Tôn:
— Bạch Thế Tôn, con có tu tập niệm hơi thở vô, hơi thở ra.
— Này Arittha, Ông tu tập niệm hơi thở vô, hơi thở ra như thế nào?
4) — Bạch Thế Tôn, đối với các dục (kàma) quá khứ, con đoạn trừ dục tham (kàmacchanda). Ðối với dục tương lai, con từ bỏ dục tham. Ðối ngại tưởng (pàtighasanna), đối với nội ngoại pháp, được khéo nhiếp phục nơi con. Chánh niệm, con thở vô. Chánh niệm, con thở ra. Như vậy, bạch Thế Tôn, con tu tập niệm hơi thở vô, hơi thở ra.
5) — Ðây cũng là niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này Arittha, nhưng Ta tuyên bố là không phải. Này Arittha, Ta sẽ nói cho Ông như thế nào là niệm hơi thở vô, hơi thở ra, được phát triển, được làm cho viên mãn. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói.
— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Arittha vâng đáp Thế Tôn.
6) Thế Tôn nói như sau:
— Này Arittha, niệm hơi thở vô, hơi thở ra được phát triển, làm cho viên mãn như thế nào?
7-13) Ở đây, này Arittha, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi kiết-già:… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
14) Như vậy, này Arittha, niệm hơi thở vô, hơi thở ra được phát triển, được làm cho sung mãn.
7 (7) Mahākappina – Kappina
1-2) At Sāvatthī…
3) Now on that occasion the Venerable Mahākappina was sitting not far from the Blessed One, with his legs folded crosswise, holding his body straight, having set up mindfulness in front of him.
4) The Blessed One saw him sitting nearby, with his legs folded crosswise, his body straight, having set up mindfulness in front of him. Having seen him, he addressed the bhikkhus thus:
— “Bhikkhus, do you see any shaking or trembling in this bhikkhu’s body?”
5) — “Venerable sir, whenever we see that venerable one, whether he is sitting in the midst of the Saṅgha or sitting alone in private, we never see any shaking or trembling in that venerable one’s body.”
6) “Bhikkhus, that bhikkhu gains at will, without trouble or difficulty, that concentration through the development and cultivation of which no shaking or trembling occurs in the body, and no shaking or trembling occurs in the mind.
1-2) Tại Sàvatthi…
3) Lúc bấy giờ Tôn giả Mahà Kappina đang ngồi kiết-già, không xa bao nhiêu, thân thẳng, để niệm trước mặt.
4) Thế Tôn thấy Tôn giả Mahà Kappina ngồi kiết-già, không xa bao nhiêu, thân thẳng, để niệm trước mặt. Thấy vậy, Ngài liền gọi các Tỷ-kheo:
— Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Tỷ-kheo ấy, thân có rung động hay có dao động không?
5) — Bạch Thế Tôn, chúng con thấy vị Tôn giả ấy ngồi giữa Tăng chúng hay ngồi một mình, độc cư; chúng con không thấy vị Tôn giả ấy thân bị rung động hay dao động.
6) — Ðối với một vị có Thiền định như vậy, này các Tỷ-kheo, nhờ tu tập, nhờ làm cho sung mãn, nên thân vị ấy không rung động hay dao động, nên tâm vị ấy không rung động hay dao động. Ðối với vị Tỷ-kheo ấy, được định như vậy, không có khó khăn, không có gian nan, không có mệt nhọc.
7) And what concentration is it through the development and cultivation of which no shaking or trembling occurs in the body, and no shaking or trembling occurs in the mind? “It is, bhikkhus, when concentration by mindfulness of breathing has been developed and cultivated that no shaking or trembling occurs in the body, and no shaking or trembling occurs in the mind.
8) And how, bhikkhus, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that no shaking or trembling occurs in the body, and no shaking or trembling occurs in the mind?
9-15) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
16) “It is, bhikkhus, when concentration by mindfulness of breathing has been developed and cultivated in this way that no shaking or trembling occurs in the body, and no shaking or trembling occurs in the mind.”
7) Và này các Tỷ-kheo, vị ấy tu tập, làm cho sung mãn định nào mà thân không rung động, không dao động, hay tâm không rung động, không dao động? Này các Tỷ-kheo, do vị ấy tu tập, làm cho sung mãn định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, nên thân không rung động, không dao động, hoặc tâm không rung động hay không dao động.
8) Và này các Tỷ-kheo, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào mà thân không rung động hay không dao động, hoặc tâm không rung động hay không dao động?
9-15) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị ấy đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi-kiết già… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập, “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
16) Nhờ tu tập như vậy, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, nhờ làm cho sung mãn như vậy nên thân không bị rung động hay không dao động, hoặc tâm không rung động hay không dao động.
8 (8) The Simile of the Lamp – Ngọn Ðèn
1-3) — “Bhikkhus, concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, is of great fruit and benefit. And how, bhikkhus, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?
4-10) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
11) “It is in this way, bhikkhus, that concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit.
12) “I too, bhikkhus, before my enlightenment, while I was still a bodhisatta, not yet fully enlightened, generally dwelt in this dwelling. While I generally dwelt in this dwelling, neither my body nor my eyes became fatigued and my mind, by not clinging, was liberated from the taints.
1-2) Sàvatthi… nói như sau:
3) — Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn thời có quả lớn, có lợi ích lớn. Và này các Tỷ-kheo, tu tập định niệm hơi thở vô, hơi thở ra như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
4-10) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
11) Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
12) Này các Tỷ-kheo, Ta trước khi giác ngộ, chưa chứng Chánh Ðẳng Giác, khi còn là Bồ-tát, Ta trú nhiều với trú này. Này các Tỷ-kheo, do Ta trú nhiều với trú này, thân Ta và con mắt không có mệt nhọc; và tâm Ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.
13) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May neither my body nor my eyes become fatigued and may my mind, by not clinging, be liberated from the taints,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
14) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May the memories and intentions connected with the household life be abandoned by me,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
15-19) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to. If a bhikkhu wishes: ‘May I dwell perceiving the unrepulsive in the repulsive,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to. If a bhikkhu wishes: ‘May I dwell perceiving the repulsive in the unrepulsive and the repulsive,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to. If a bhikkhu wishes: ‘May I dwell perceiving the unrepulsive in the repulsive and the unrepulsive,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to. If a bhikkhu wishes: ‘Avoiding both the unrepulsive and the repulsive, may I dwell equanimous, mindful and clearly comprehending,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
13) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng thân và mắt khỏi bị mệt mỏi, và mong rằng tâm tôi được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ”, thời định niệm hơi thở vô và hơi thở ra này cần phải khéo tác ý.
14) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng các niệm, các tư duy của ta được đoạn tận”, thời định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này phải được khéo tác ý.
15) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng ta sẽ trú với tưởng nhàm chán đối với các pháp không nhàm chán”, thời định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này cần phải được khéo tác ý.
16) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng ta sẽ trú với tưởng không nhàm chán đối với các pháp nhàm chán”, thời định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này cần phải được khéo tác ý.
17) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Tôi sẽ trú với tưởng nhàm chán đối với các pháp không nhàm chán và nhàm chán”, thời định niệm…
18) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Tôi sẽ trú với tưởng không nhàm chán đối với các pháp nhàm chán và không nhàm chán”, thời định niệm…
19) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng sau khi từ bỏ cả hai không nhàm chán và nhàm chán, tôi sẽ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác”, thời định niệm…
20) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, secluded from sensual pleasures, secluded from unwholesome states, enter and dwell in the first jhāna, which is accompanied by thought and examination, with rapture and happiness born of seclusion,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
21) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, with the subsiding of thought and examination, enter and dwell in the second jhāna, which has internal confidence and unification of mind, is without thought and examination, and has rapture and happiness born of concentration,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
22) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, with the fading away as well of rapture, dwell equanimous and, mindful and clearly comprehending, may I experience happiness with the body; may I enter and dwell in the third jhāna of which the noble ones declare: “He is equanimous, mindful, one who dwells happily,” ’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
23) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, with the abandoning of pleasure and pain, and with the previous passing away of joy and displeasure, enter and dwell in the fourth jhāna, which is neither painful nor pleasant and includes the purification of mindfulness by equanimity,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
20) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng ly dục, ly pháp bất thiện, tôi sẽ chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”, thời định niệm…
21) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, tôi sẽ chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm”, thời định niệm…
22) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, tôi sẽ chứng đạt và an trú Thiền thứ ba”, thời định niệm…
23) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Mong rằng đoạn lạc, đoạn khổ, chấm dứt hỷ ưu đã cảm thọ trước, tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”, thời định niệm…
24) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, with the complete transcendence of perceptions of forms, with the passing away of perceptions of sensory impingement, with nonattention to perceptions of diversity, aware that “space is infinite,” enter and dwell in the base of the infinity of space,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
25) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, by completely transcending the base of the infinity of space, aware that “consciousness is infinite,” enter and dwell in the base of the infinity of consciousness,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
26) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, by completely transcending the base of the infinity of consciousness, aware that “there is nothing,” enter and dwell in the base of nothingness, ’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
27) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, by completely transcending the base of nothingness, enter and dwell in the base of neither-perception-nornonperception,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
28) “Therefore, bhikkhus, if a bhikkhu wishes: ‘May I, by completely transcending the base of neither-perceptionnor-nonperception, enter and dwell in the cessation of perception and feeling,’ this same concentration by mindfulness of breathing should be closely attended to.
29) “When, bhikkhus, the concentration by mindfulness of breathing has been developed and cultivated in this way, if he feels a pleasant feeling, he understands: ‘It is impermanent’; he understands: ‘It is not held to’; he understands: ‘It is not delighted in.’ If he feels a painful feeling, he understands: ‘It is impermanent’; he understands: ‘It is not held to’; he understands: ‘It is not delighted in.’ If he feels a neither-painful-nor-pleasant feeling, he understands: ‘It is impermanent’; he understands: ‘It is not held to’; he understands: ‘It is not delighted in.’
24) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Vượt qua sắc tưởng một cách hoàn toàn, chấm dứt đối ngại tưởng, không tác ý các tưởng sai biệt, nghĩ rằng: “Hư không là vô biên”, chứng đạt và an trú Không vô biên xứ”, thời định niệm…
25) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Vượt qua Không vô biên xứ một cách hoàn toàn, nghĩ rằng: “Thức là vô biên”, tôi có thể chứng đạt và an trú Thức vô biên xứ”, thời định niệm…
26) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Vượt qua Thức vô biên xứ một cách hoàn toàn, nghĩ rằng: ‘Không có vật gì’, tôi sẽ chứng đạt và an trú Vô sở hữu xứ”, thời định niệm…
27) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Vượt qua Vô sở hữu xứ một cách hoàn toàn, tôi sẽ chứng đạt và an trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ”, thời định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này cần phải được khéo tác ý.
28) Do vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ước muốn rằng: “Vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ một cách hoàn toàn, tôi sẽ chứng đạt và an trú Diệt thọ tưởng định”, thời định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này cần phải được khéo tác ý.
29) Trong khi tu tập định niệm hơi thở vô, hơi thở ra như vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi làm cho sung mãn như vậy, vị ấy cảm giác lạc thọ. Vị ấy rõ biết: “Thọ ấy là vô thường”. Vị ấy rõ biết: “Không có chấp trước thọ ấy”. Vị ấy rõ biết: “Không có hoan duyệt thọ ấy”. Nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, vị ấy rõ biết: “Thọ ấy là vô thường”. Vị ấy rõ biết: “Không có chấp trước thọ ấy”. Vị ấy rõ biết: “Không có hoan duyệt thọ ấy”. Nếu vị ấy cảm giác bất khổ bất lạc thọ. Vị ấy rõ biết: “Thọ ấy là vô thường”. Vị ấy rõ biết: “Không có chấp trước thọ ấy”. Vị ấy rõ biết: “Không có hoan duyệt thọ ấy”.
30) “If he feels a pleasant feeling, he feels it detached; if he feels a painful feeling, he feels it detached; if he feels a neither-painful-nor-pleasant feeling, he feels it detached. “When he feels a feeling terminating with the body, he understands: ‘I feel a feeling terminating with the body.’ When he feels a feeling terminating with life, he understands: ‘I feel a feeling terminating with life.’ He understands: ‘With the breakup of the body, following the exhaustion of life, all that is felt, not being delighted in, will become cool right here.’
31) “Just as, bhikkhus, an oil lamp burns in dependence on the oil and the wick, and with the exhaustion of the oil and the wick it is extinguished through lack of fuel, so too, bhikkhus, when a bhikkhu feels a feeling terminating with the body … terminating with life … He understands: ‘With the breakup of the body, following the exhaustion of life, all that is felt, not being delighted in, will become cool right here.’”
30) Nếu vị ấy cảm giác lạc thọ, thọ ấy được cảm thọ không bị trói buộc. Nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, thọ ấy được cảm thọ không bị trói buộc. Nếu vị ấy cảm giác bất khổ bất lạc thọ, thọ ấy được cảm thọ không bị trói buộc. Khi vị ấy đang cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của thân, vị ấy rõ biết: “Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của thân”. Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của sinh mạng, vị ấy rõ biết: “Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của sinh mạng”. Khi thân hoại mạng chung, vị ấy rõ biết: “Ở đây, tất cả mọi cảm thọ đều không có gì được hân hoan, và sẽ trở thành mát lạnh”.
31) Ví như, này các Tỷ-kheo, do duyên dầu, duyên tim, một cây đèn dầu được cháy sáng. Nếu dầu và tim của ngọn đèn ấy đi đến tiêu diệt, nhiên liệu không được mang đến, thời ngọn đèn sẽ tắt. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của thân, vị ấy rõ biết: “Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của thân”. Khi Tỷ-kheo cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của sinh mạng, vị ấy rõ biết: “Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đựng của sinh mạng”. Khi thân hoại mạng chung, vị ấy rõ biết: “Ở đây, tất cả những gì được cảm thọ đều không có gì được hân hoan, và sẽ trở thành mát lạnh”.
9 (9) At Vesālī – Vesàli
1) Thus, have I heard.
On one occasion, the Blessed One was dwelling at Vesālī in the Great Wood in the Hall with the Peaked Roof.
2) Now on that occasion the Blessed One was giving the bhikkhus a talk on foulness in many ways, was speaking in praise of foulness, was speaking in praise of the development of foulness meditation.
3) Then the Blessed One addressed the bhikkhus thus:
— “Bhikkhus, I wish to go into seclusion for half a month. I should not be approached by anyone except the one who brings me almsfood.”
— “Yes, venerable sir,” those bhikkhus replied, and no one approached the Blessed One except the one who brought him almsfood.
4) Then those bhikkhus, thinking: “The Blessed One was giving a talk on foulness in many ways, was speaking in praise of foulness, was speaking in praise of the development of foulness meditation,” dwelt devoted to the development of foulness meditation in its many aspects and factors. Being repelled, humiliated, and disgusted with this body, they sought for an assailant. In one day ten bhikkhus used the knife, or in one day twenty or thirty bhikkhus used the knife.
5) Then, when that half-month had passed, the Blessed One emerged from seclusion and addressed the Venerable Ānanda:
— “Why, Ānanda, does the Bhikkhu Saṅgha look so diminished?”
6) — “Venerable sir, that is because [the Blessed One had given a talk on foulness in many ways, had spoken in praise of foulness, had spoken in praise of the development of foulness meditation, and those bhikkhus,] thinking: ‘The Blessed One was giving a talk on foulness in many ways, was speaking in praise of foulness, was speaking in praise of the development of foulness meditation,’ dwelt devoted to the development of foulness meditation in its many aspects and factors. Being repelled, humiliated, and disgusted with this body, they sought for an assailant. In one day ten bhikkhus used the knife, or in one day twenty or thirty bhikkhus used the knife. It would be good, venerable sir, if the Blessed One would explain another method so that this Bhikkhu Saṅgha may be established in final knowledge.”
7) — “Well then, Ānanda, assemble in the attendance hall all the bhikkhus who are living in dependence on Vesālī.”
— “Yes, venerable sir,” the Venerable Ānanda replied, and he assembled in the attendance hall all the bhikkhus who were living in dependence on Vesālī, as many as there were. Then he approached the Blessed One and said to him: “The Bhikkhu Saṅgha has assembled, venerable sir. Let the Blessed One come at his own convenience.”
8) Then the Blessed One went to the attendance hall, sat down in the appointed seat, and addressed the bhikkhus thus:
9) — “Bhikkhus, this concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, is peaceful and sublime, an ambrosial pleasant dwelling, and it disperses and quells right on the spot evil unwholesome states whenever they arise.
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời, Thế Tôn ở giữa dân chúng Vesàli, tại Ðại Lâm, ngôi nhà có nóc nhọn.
2) Lúc bấy giờ Thế Tôn dùng nhiều phương tiện giảng về bất tịnh, nêu rõ về bất tịnh, tán thán sự tu tập bất tịnh.
3) Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:
— Ta muốn sống Thiền tịnh một mình trong nửa tháng, không gặp một ai, trừ người đem đồ ăn cho Ta.
— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, không cho một ai đến thăm Thế Tôn, trừ một người đem đồ ăn.
4) Rồi các Tỷ-kheo ấy được nghe Thế Tôn dùng nhiều pháp môn nói về bất tịnh, nêu rõ về bất tịnh, nói lời tán thán sự tu tập bất tịnh, nên sống chuyên chú tu tập bất tịnh dưới nhiều hình thức sai biệt. Họ tủi hổ với thân này, tàm quý và nhàm chán, tầm cầu đem lại con dao. Mười Tỷ-kheo một ngày đem lại con dao… Hai mươi… Ba mươi Tỷ-kheo trong một ngày đem lại con dao.
5) Rồi Thế Tôn sau nửa tháng, từ Thiền tịnh đứng dậy và bảo Tôn giả Ananda:
— Này Ananda, vì sao chúng Tỷ-kheo giảm thiểu như vậy?
6) — Bạch Thế Tôn, vì Thế Tôn dùng nhiều pháp môn thuyết cho các Tỷ-kheo về bất tịnh, nêu rõ về bất tịnh, tán thán sự tu tập bất tịnh, nên các vị ấy sống chuyên chú tu tập bất tịnh dưới nhiều hình thức sai biệt. Họ tủi hổ với thân nầy, tàm quý và nhàm chán, tầm cầu đem lại con dao. Mười Tỷ-kheo trong một ngày đem lại con dao… Hai mươi… Ba mươi Tỷ-kheo trong một ngày đem lại con dao. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn thuyết cho pháp môn khác, nhờ vậy chúng Tỷ-kheo được an trú vào chánh trí.
7) — Vậy này Ananda, hãy tập họp tại giảng đường tất cả các Tỷ-kheo trú xung quanh Vesàli.
— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn và mời tất cả Tỷ-kheo trú xung quanh Vesàli tập họp tại giảng đường, rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, bạch Thế Tôn:
— Bạch Thế Tôn, chúng Tỷ-kheo đã tập họp. Nay Thế Tôn hãy làm những gì Thế Tôn nghĩ là phải thời.
8) Rồi Thế Tôn đi đến giảng đường; sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn. Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
9) — Này các Tỷ-kheo, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra này được tu tập, được làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất (asecanako), lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đã sanh biến mất, tịnh chỉ lập tức (thànaso).
10-11) “Just as, bhikkhus, in the last month of the hot season, when a mass of dust and dirt has swirled up, a great rain cloud out of season disperses it and quells it on the spot, so too concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, is peaceful and sublime, an ambrosial pleasant dwelling, and it disperses and quells on the spot evil unwholesome states whenever they arise. And how is this so?
12-18) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
19) “It is in this way, bhikkhus, that concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is peaceful and sublime, an ambrosial pleasant dwelling, and it disperses and quells on the spot evil unwholesome states whenever they arise.”
10) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong cuối mùa hạ, bụi nhớp bay lên và một đám mưa lớn trái mùa lập tức làm chúng biến mất, tịnh chỉ. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra được tu tập, được làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đã sanh biến mất, tịnh chỉ lập tức.
11) Và này các Tỷ-kheo, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, được tu tập như thế nào, được làm cho sung mãn như thế nào là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đã sanh được biến mất và tịnh chỉ lập tức?
12-18) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống, ngồi kiết-già… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
19) Này các Tỷ-kheo, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, lạc trú, và các ác, bất thiện pháp đã sanh được biến mất và tịnh chỉ lập tức.
10 (10) Kimbila – Kimbila
1) Thus, have I heard.
On one occasion, the Blessed One was dwelling at Kimbilā in the Bamboo Grove. 2) There the Blessed One addressed the Venerable Kimbila thus:
— “How is it now, Kimbila, that concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?”
When this was said, the Venerable Kimbila was silent.
3-4) A second time…A third time the Blessed One addressed the Venerable Kimbila:
— “How is it now, Kimbila, that concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?”
A third time the Venerable Kimbila was silent.
5) When this happened, the Venerable Ānanda said to the Blessed One:
— “Now is the time for this, Blessed One! Now is the time for this, Fortunate One! The Blessed One should speak on concentration by mindfulness of breathing. Having heard it from the Blessed One, the bhikkhus will remember it.”
— “Well then, Ānanda, listen and attend closely, I will speak.”
— “Yes, venerable sir,” the Venerable Ānanda replied.
6) The Blessed One said this:
— “And how, Ānanda, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that it is of great fruit and benefit?
7-14) Here, Ānanda, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana.
2) Ở đấy, Thế Tôn gọi Tôn giả Kimbila:
— Tu tập như thế nào, này Kimbila, làm cho sung mãn như thế nào, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra được quả lớn, được lợi ích lớn?
Khi được nói vậy, Tôn giả Kimbila im lặng.
3) Lần thứ hai, Thế Tôn…
4) Lần thứ ba, Thế Tôn bảo Tôn giả Kimbila:
— Tu tập như thế nào, này Kimbila, làm cho sung mãn như thế nào, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời được quả lớn, được lợi ích lớn?
Lần thứ ba, Tôn giả Kimbila im lặng.
5) Ðược nói vậy, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
— Nay đã đến thời, bạch Thế Tôn. Nay đã đến thời, bạch Thiện Thệ. Mong Thế Tôn giảng dạy pháp tu tập định niệm hơi thở vô, hơi thở ra! Sau khi nghe Thế Tôn dạy, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
— Vậy này Ananda, hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng.
— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn.
6) Thế Tôn nói như sau:
— Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này Ananda, tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào thời có quả lớn, có lợi ích lớn?
7-13) Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
14) Tu tập như vậy, này Ananda, làm cho sung mãn như vậy, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra thời có quả lớn, có lợi ích lớn.
(i. Contemplation of the body)
15) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu, when breathing in long, knows: ‘I breathe in long’; or, when breathing out long, knows: ‘I breathe out long’; when breathing in short, knows: ‘I breathe in short’; or, when breathing out short, knows: ‘I breathe out short’; when he trains thus: ‘Experiencing the whole body, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Experiencing the whole body, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Tranquillizing the bodily formation, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Tranquillizing the bodily formation, I will breathe out’— on that occasion the bhikkhu dwells contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason?
16) I call this a certain kind of body, Ānanda, that is, breathing in and breathing out. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
15) Lúc nào, này Ananda, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy rõ biết: “Tôi thở vô dài”. Hay khi Tỷ-kheo thở ra dài, vị ấy rõ biết: “Tôi thở ra dài”. Hay khi Tỷ-kheo thở vô ngắn, vị ấy rõ biết: “Tôi thở vô ngắn”. Hay khi Tỷ-kheo thở ra ngắn, vị ấy rõ biết: “Tôi thở ra ngắn”. “Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. Này Ananda, sống quán thân trên thân, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Vì sao?
16) Này Ananda, Ta tuyên bố rằng, tùy thuộc về thân, tức là hơi thở vô, hơi thở ra. Do vậy, này Ananda, quán thân trên thân, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
(ii. Contemplation of feelings)
17) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus: ‘Experiencing rapture, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Experiencing rapture, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Experiencing happiness, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Experiencing happiness, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Experiencing the mental formation, [324] I will breathe in’; when he trains thus:
‘Experiencing the mental formation, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Tranquillizing the mental formation, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Tranquillizing the mental formation, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason?
18) I call this a certain kind of feeling, Ānanda, that is, close attention to breathing in and breathing out. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
17) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo: “Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. Trong khi quán thọ trên các cảm thọ, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Vì sao?
18) Này Ananda, Ta tuyên bố rằng, tùy thuộc về thọ, tức là hơi thở vô, hơi thở ra, được khéo tác ý. Do vậy, này Ananda, quán thọ trên các cảm thọ, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
(iii. Contemplation of mind)
19) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus: ‘Experiencing the mind, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Experiencing the mind, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Gladdening the mind, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Gladdening the mind, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Concentrating the mind, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Concentrating the mind, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Liberating the mind, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Liberating the mind, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating mind in mind, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason?
18) I say, Ānanda, that there is no development of concentration by mindfulness of breathing for one who is muddled and who lacks clear comprehension. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating mind in mind, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
19) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo: “Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. Trong khi quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, nhiếp phục tham ưu ở đời. Vì sao?
20) Này Ananda, Ta tuyên bố rằng sự tu tập chánh niệm hơi thở vô, hơi thở ra không phải cho người thất niệm và không tỉnh giác. Do vậy, này Ananda, quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trong khi ấy, trú nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
(iv. Contemplation of phenomena)
21) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus:
‘Contemplating impermanence, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Contemplating impermanence, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Contemplating fading away, I will breathe in’; when he trains thus:
‘Contemplating fading away, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Contemplating cessation, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Contemplating cessation, I will breathe out’; when he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; when he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. Having seen with wisdom the abandoning of covetousness and displeasure, he is one who looks on closely with equanimity. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
22) “Suppose, Ānanda, at a crossroads there is a great mound of soil. If a cart or chariot comes from the east, west, north, or south, it would flatten that mound of soil. So too, Ānanda, when a bhikkhu dwells contemplating the body in the body, feelings in feelings, mind in mind, phenomena in phenomena, he flattens evil unwholesome states.”
21) Trong khi Tỷ-kheo, này Ananda, “Quán vô thường, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán vô thường, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán ly tham, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán ly tham, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập. “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập. Trong khi quán pháp trên các pháp, này Ananda, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời, đoạn tận các tham ưu; sau khi thấy với trí tuệ, vị ấy khéo trú xả. Do vậy, này Ananda, quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trú như vậy, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.
22) Ví như, này Ananda, một đống rác bụi lớn ở ngã tư đường, nếu từ phương Ðông, một cái xe (sakatam hay ràtha) đi đến và làm cho đống rác bụi ấy giảm bớt đi; nếu từ phương Tây…; nếu từ phương Bắc…; nếu từ phương Nam, một cái xe đi đến và làm cho đống rác bụi ấy giảm bớt đi. Cũng vậy, này Ananda, Tỷ-kheo trong khi trú, quán thân trên thân, làm cho giảm bớt đi các ác, bất thiện pháp, khi trú, quán thọ trên các cảm thọ… khi trú, quán tâm trên tâm… khi trú, quán pháp trên các pháp… làm cho giảm bớt đi các ác, bất thiện pháp.
II. THE SECOND SUBCHAPTER – Phẩm Thứ Hai
(Ānanda)
11 (1) At Icchānaṅgala – Icchànangala
1) On one occasion, the Blessed One was dwelling at Icchānaṅgala in the Icchānaṅgala Wood.
2) There the Blessed One addressed the bhikkhus thus:
— “Bhikkhus, I wish to go into seclusion for three months. I should not be approached by anyone except the one who brings me almsfood.”
— “Yes, venerable sir,” those bhikkhus replied, and no one approached the Blessed One except the one who brought him almsfood.
3) Then, when those three months had passed, the Blessed One emerged from seclusion and addressed the bhikkhus thus:
— “Bhikkhus, if wanderers of other sects ask you: ‘In what dwelling, friends, did the Blessed One generally dwell during the rains residence?’—being asked thus, you should answer those wanderers thus: ‘During the rains residence, friends, the Blessed One generally dwelt in the concentration by mindfulness of breathing.’
4) “Here, bhikkhus, mindful I breathe in, mindful I breathe out.
5-10) When breathing in long I know: ‘I breathe in long’; when breathing out long I know: ‘I breathe out long.’ When breathing in short I know: ‘I breathe in short’; when breathing out short I know: ‘I breathe out short.’ I know: ‘Experiencing the whole body I will breathe in.’… I know: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Icchànangala, tại khóm rừng ở Icchànangala.
2) Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
— Ta muốn sống độc cư Thiền tịnh trong ba tháng, không tiếp một ai, trừ một người đem đồ ăn lại.
— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Như vậy, không một ai đến viếng Thế Tôn, trừ một người đem đồ ăn lại.
3) Rồi Thế Tôn, sau khi ba tháng ấy đã mãn, từ chỗ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, gọi các Tỷ-kheo:
— Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo đến hỏi các Ông: “Với sự an trú nào, này chư Hiền, Sa-môn Gotama an trú nhiều trong mùa mưa?” Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông hãy trả lời cho cho các du sĩ ngoại đạo ấy như sau: “Với định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này chư Hiền, Thế Tôn an trú nhiều trong các mùa mưa”.
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, chánh niệm Ta thở vô, chánh niệm Ta thở ra.
5-10) Hay thở vô dài, Ta rõ biết: “Ta thở vô dài”. Hay thở ra dài, Ta rõ biết: “Ta thở ra dài”. Hay thở vô ngắn, Ta rõ biết: “Ta thở vô ngắn”. Hay thở ra ngắn, Ta rõ biết: “Ta thở ra ngắn”… “Quán từ bỏ, Ta thở vô”, Ta rõ biết như vậy. “Quán từ bỏ, Ta thở ra”, Ta rõ biết như vậy.
11) “If anyone, bhikkhus, speaking rightly could say of anything: ‘It is a noble dwelling, a divine dwelling, the Tathāgata’s dwelling,’ it is of concentration by mindfulness of breathing that one could rightly say this.
12) “Bhikkhus, those bhikkhus who are trainees, who have not attained their mind’s ideal, who dwell aspiring for the unsurpassed security from bondage: for them concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, leads to the destruction of the taints. Those bhikkhus who are arahants, whose taints are destroyed, who have lived the holy life, done what had to be done, laid down the burden, reached their own goal, utterly destroyed the fetters of existence, those completely liberated through final knowledge: for them concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, leads to a pleasant dwelling in this very life and to mindfulness and clear comprehension.
13) “If anyone, bhikkhus, speaking rightly could say of anything: ‘It is a noble dwelling, a divine dwelling, the Tathāgata’s dwelling,’ it is of concentration by mindfulness of breathing that one could rightly say this.”
11) Này các Tỷ-kheo, ai muốn nói một cách chơn chánh, đây là Thánh trú, đây là Phạm trú, đây là Như Lai trú; người ấy nói một cách chơn chánh, phải nói định niệm hơi thở vô, hơi thở ra là Thánh trú, là Phạm trú, là Như Lai trú.
12) Này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo nào là bậc hữu học, tâm chưa thành tựu, đang sống cần cầu vô thượng an ổn khỏi các khổ ách; những vị ấy tu tập, làm cho sung mãn định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, sẽ đưa đến đoạn tận các lậu hoặc. Và này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, đoạn tận các lậu hoặc, tu hành thành mãn, những việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã thành đạt lý tưởng, đã tận trừ hữu kiết sử, chánh trí, giải thoát; những vị ấy tu tập, làm cho sung mãn định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, ngay trong hiện tại, đưa đến lạc trú, chánh niệm tỉnh giác.
13) Này các Tỷ-kheo, ai muốn nói một cách chơn chánh, đây là Thánh trú, đây là Phạm trú, đây là Như Lai trú; người ấy nói một cách chơn chánh, phải nói định niệm hơi thở vô, hơi thở ra là Thánh trú, là Phạm trú, là Như Lai trú.
12 (2) In Perplexity – Nghi Ngờ
1) On one occasion, the Venerable Lomasavaṅgīsa was dwelling among the Sakyans at Kapilavatthu in Nigrodha’s Park.
2) Then Mahānāma the Sakyan approached the Venerable Lomasavaṅgīsa, paid homage to him, sat down to one side, and said to him:
3) — “Is it the case, venerable sir, that the dwelling of a trainee is itself the same as the Tathāgata’s dwelling, or is it rather that the dwelling of a trainee is one thing and the Tathāgata’s dwelling is another?”
— “It is not the case, friend Mahānāma, that the dwelling of a trainee is itself the same as the Tathāgata’s dwelling; rather, the dwelling of a trainee is one thing and the Tathāgata’s dwelling is another.
4) — “Friend Mahānāma, those bhikkhus who are trainees, who have not attained their mind’s ideal, who dwell aspiring for the unsurpassed security from bondage, dwell having abandoned the five hindrances. What five? The hindrances of sensual desire, ill will, sloth and torpor, restlessness and remorse, and doubt. Those bhikkhus who are trainees … dwell having abandoned these five hindrances.
5) “But, friend Mahānāma, for those bhikkhus who are arahants, whose taints are destroyed, who have lived the holy life, done what had to be done, laid down the burden, reached their own goal, utterly destroyed the fetters of existence, become completely liberated through final knowledge, the five hindrances have been abandoned, cut off at the root, made like palm stumps, obliterated so that they are no more subject to future arising. What five? The hindrances of sensual desire, ill will, sloth and torpor, restlessness and remorse, and doubt. For those bhikkhus who are arahants … these five hindrances have been abandoned, cut off at the root, made like palm stumps, obliterated so that they are no more subject to future arising.
6) “By the following method too, friend Mahānāma, it can be understood how the dwelling of a trainee is one thing and the Tathāgata’s dwelling is another.
1) Một thời Tôn giả Lomasavangìsa trú giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, trong khu vườn Nigrodha.
2) Lúc bấy giờ Thích tử Mahànàma đi đến Tôn giả Lomasavangiisa; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Lomasavangiisa rồi ngồi xuống một bên. Ngồi một bên, Thích tử Mahànàma thưa với Tôn giả Lomasavangìsa:
3) — Thưa Tôn giả, hữu học trú với Như Lai trú là một, hay hữu học trú là khác, Như Lai trú là khác?
— Này Hiền giả Mahànàma, hữu học trú không phải là một với Như Lai trú. Này Hiền giả Mahànàma, hữu học trú là khác, Như Lai trú là khác.
4) Này Hiền giả Mahànàma, những Tỷ-kheo nào là bậc hữu học, tâm chưa thành tựu, đang sống cần cầu vô thượng an ổn khỏi các khổ ách; sau khi đoạn tận năm triền cái, những vị ấy trú. Thế nào là năm? Ðoạn tận dục tham triền cái, các vị ấy trú. Ðoạn tận sân triền cái… Ðoạn tận hôn trầm thụy miên triền cái… Ðoạn tận trạo hối triền cái… Ðoạn tận nghi hoặc triền cái, các vị ấy trú. Này Hiền giả Mahànàma, những Tỷ-kheo nào là bậc hữu học, trú với tâm chưa thành tựu, đang sống cần cầu vô thượng an ổn khỏi các khổ ách; sau khi đoạn tận năm triền cái này, những vị ấy trú.
5) Và này Hiền giả Mahànàma, những Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc, đã tu hành thành mãn, những việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã thành đạt lý tưởng, đã tận trừ hữu kiết sử, chánh trí, giải thoát; những vị ấy đoạn tận năm triền cái, chặt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể khởi lên. Thế nào là năm? Dục tham triền cái được đoạn tận, được chặt đứt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây ta-la, được làm cho không thể tái sanh, được làm cho không thể khởi lên; sân triền cái được đoạn tận… hôn trầm thụy miên triền cái được đoạn tận… trạo hối triền cái được đoạn tận… nghi hoặc triền cái được đoạn tận, được chặt đứt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây ta-la, được làm cho không thể tái sanh, được làm cho không thể khởi lên. Này Hiền giả Mahànàma, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc, đã tu hành thành mãn, những việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã thành đạt lý tưởng, đã tận trừ hữu kiết sử, chánh trí, giải thoát; những vị ấy đã đoạn tận năm triền cái này, đã chặt đứt từ gốc rễ, đã làm cho như thân cây ta-la, đã làm cho không thể tái sanh, đã làm cho không thể khởi lên.
6) Như vậy, với pháp môn này, này Hiền giả Mahànàma, Hiền giả cần phải hiểu rằng hữu học trú là khác, Như Lai trú là khác.
7)1 – 18)12. — “On this one occasion, friend Mahānāma, the Blessed One was dwelling at Icchānaṅgala in the Icchānaṅgala Wood. There the Blessed One addressed the bhikkhus thus: ‘Bhikkhus, I wish to go into seclusion for three months. I should not be approached by anyone except the one who brings me almsfood.’
(He here repeats the entire contents of the preceding sutta, down to:)
19)13. “‘If anyone, bhikkhus, speaking rightly could say of anything: “It is a noble dwelling, a divine dwelling, the Tathāgata’s dwelling,” it is of concentration by mindfulness of breathing that one could rightly say this.’
20) “By this method, friend Mahānāma, it can be understood how the dwelling of a trainee is one thing and the Tathāgata’s dwelling is another.”
7) 1. — Một thời, thưa Hiền giả Mahànàma, Thế Tôn trú ở Icchànangala, tại khu rừng Icchànangala.
8) 2. Rồi này Mahànàma, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
9) 3. Rồi Thế Tôn…
10) 4. “Ở đây, này các Tỷ-kheo, Ta…
11-16) 5-10. Thở vô dài…
17) 11. Ai muốn nói một cách chơn chánh, đây là Thánh trú…
18) 12. Những ai là những Tỷ-kheo hữu học…
19) 13. Ai muốn nói một cách chơn chánh..”.
20) Với pháp môn này, này Hiền giả Mahànàma, cần phải hiểu như sau: Hữu học trú là khác, Như Lai trú là khác.
13 (3) Ānanda (1) – Ananda (1)
1-2) At Sāvatthī…
Then the Venerable Ānanda approached the Blessed One, paid homage to him, sat down to one side, and said to him:
3) — “Venerable sir, is there one thing which, when developed and cultivated, fulfils four things? And four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things? And seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things?”
— “There is, Ānanda, one thing which, when developed and cultivated, fulfils four things; and four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things; and seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things.”
4) “But, venerable sir, what is the one thing which, when developed and cultivated, fulfils four things; and the four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things; and the seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things?”
— “Concentration by mindfulness of breathing, Ānanda, is the one thing which, when developed and cultivated, fulfils the four establishments of mindfulness. The four establishments of mindfulness, when developed and cultivated, fulfil the seven factors of enlightenment. The seven factors of enlightenment, when developed and cultivated, fulfil true knowledge and liberation.
1-2) Sàvatthi…
Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn… Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
3) — Bạch Thế Tôn, có một pháp nào được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bốn pháp? Bốn pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bảy pháp? Bảy pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn hai pháp?
— Này Ananda, có một pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bốn pháp. Bốn pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bảy pháp. Bảy pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn hai pháp.
4) — Một pháp ấy là gì, bạch Thế Tôn, được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bốn pháp? Bốn pháp được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bảy pháp? Bảy pháp được tu tập được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn hai pháp?
— Này Ananda, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bốn niệm xứ. Bốn niệm xứ được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn bảy giác chi. Bảy giác chi được tu tập, được làm cho sung mãn, làm cho viên mãn minh và giải thoát.
(i. Fulfilling the four establishments of mindfulness)
5) “How, Ānanda, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that it fulfils the four establishments of mindfulness?
6-12) Here, Ānanda, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
13-14) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu, when breathing in long, knows: ‘I breathe in long’ … (as in §10) … when he trains thus: ‘Tranquillizing the bodily formation, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason? I call this a certain kind of body, Ānanda, that is, breathing in and breathing out. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating the body in the body, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
15-16) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus: ‘Experiencing rapture, I will breathe in’ … when he trains thus: ‘Tranquillizing the mental formation, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason? I call this a certain kind of feeling, Ānanda, that is, close attention to breathing in and breathing out. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
17-18) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus: ‘Experiencing the mind, I will breathe in’ … when he trains thus: ‘Liberating the mind, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating mind in mind, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. For what reason? I say, Ānanda, that there is no development of concentration by mindfulness of breathing for one who is muddled and who lacks clear comprehension. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating mind in mind, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world.
19-20) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu trains thus: ‘Contemplating impermanence, I will breathe in’ … when he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out’—on that occasion the bhikkhu dwells contemplating phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. Having seen with wisdom what is the abandoning of covetousness and displeasure, he is one who looks on closely with equanimity. Therefore, Ānanda, on that occasion the bhikkhu dwells contemplating phenomena in phenomena, ardent, clearly comprehending, mindful, having removed covetousness and displeasure in regard to the world. “It is, Ānanda, when concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated in this way that it fulfils the four establishments of mindfulness.
5) Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào, làm cho viên mãn bốn niệm xứ?
6-12) Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
13-14) Lúc nào, này Ananda, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy rõ biết: “Tôi thở vô dài..”. Này Ananda, sống quán thân trên thân, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhứt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Vì sao? (xem 10, đoạn số 15-16) …
15-16) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo “Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập… tham ưu ở đời. (xem 10, đoạn số 17-18)
17-18) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo “Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô”, vị ấy tập… tham ưu ở đời. (xem 10, đoạn số 19-20)
19) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo “Quán vô thường, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập… nhiếp phục tham ưu ở đời. (xem 10, đoạn số 21)
20) Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này Ananda, được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy, làm viên mãn bốn niệm xứ.
(ii. Fulfilling the seven factors of enlightenment)
21) “And how, Ānanda, are the four establishments of mindfulness developed and cultivated so that they fulfil the seven factors of enlightenment?
22) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu dwells contemplating the body in the body, on that occasion unmuddled mindfulness is established in that bhikkhu. 316 Whenever, Ānanda, unmuddled mindfulness has been established in a bhikkhu, on that occasion the enlightenment factor of mindfulness is aroused by the bhikkhu; on that occasion, the bhikkhu develops the enlightenment factor of mindfulness; on that occasion, the enlightenment factor of mindfulness goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
21) Tu tập như thế nào, này Ananda, làm cho sung mãn như thế nào, bốn niệm xứ làm cho viên mãn bảy giác chi?
22) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, niệm được an trú; khi ấy, này Ananda, Tỷ-kheo có niệm, không phải thất niệm. Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo an trú niệm, không phải thất niệm, thời niệm giác chi, đối với Tỷ-kheo ấy được thành tựu. Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi, niệm giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn. Vị ấy trú chánh niệm như vậy, với trí tuệ quyết trạch, tư sát, thành tựu quán pháp ấy.
23) “Dwelling thus mindfully, he discriminates that Dhamma with wisdom, examines it, makes an investigation of it. Whenever, Ānanda, a bhikkhu dwelling thus mindfully discriminates that Dhamma with wisdom, examines it, makes an investigation of it, on that occasion the enlightenment factor of discrimination of states is aroused by the bhikkhu; on that occasion, the bhikkhu develops the enlightenment factor of discrimination of states; on that occasion, the enlightenment factor of discrimination of states goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
24) “While he discriminates that Dhamma with wisdom, examines it, makes an investigation of it, his energy is aroused without slackening. Whenever, Ānanda, a bhikkhu’s energy is aroused without slackening as he discriminates that Dhamma with wisdom, examines it, makes an investigation of it, on that occasion the enlightenment factor of energy is aroused by the bhikkhu; on that occasion, the bhikkhu develops the enlightenment factor of energy; on that occasion the enlightenment factor of energy goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
25) “When his energy is aroused, there arises in him spiritual rapture. Whenever, Ānanda, spiritual rapture arises in a bhikkhu whose energy is aroused, on that occasion the enlightenment factor of rapture is aroused by the bhikkhu; on that occasion, the bhikkhu develops the enlightenment factor of rapture; on that occasion, the enlightenment factor of rapture goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
26) “For one whose mind is uplifted by rapture the body becomes tranquil and the mind becomes tranquil. Whenever, Ānanda, the body becomes tranquil and the mind becomes tranquil in a bhikkhu whose mind is uplifted by rapture, on that occasion the enlightenment factor of tranquillity is aroused by the bhikkhu; on that occasion the bhikkhu develops the enlightenment factor of tranquillity; on that occasion the enlightenment factor of tranquillity goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
23) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo sống chánh niệm như vậy, với trí tuệ quyết trạch, tư sát và đi đến quán sát ấy; khi ấy, này Ananda, trạch pháp giác chi bắt đầu phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi Tỷ-kheo tu tập trạch pháp giác chi; khi ấy, nhờ tu tập, trạch pháp giác chi đi đến viên mãn. Trong khi vị ấy với trí tuệ, quyết trạch, tư sát và thành tựu quán sát pháp ấy, thời tinh tấn, không thụ động bắt đầu phát khởi nơi vị ấy.
24) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo với trí tuệ quyết trạch, tư sát và thành tựu quán sát pháp ấy, thời tinh tấn, không thụ động phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi Tỷ-kheo tu tập tinh tấn giác chi; khi ấy, nhờ tu tập, tinh tấn giác chi đi đến viên mãn. Với vị có tinh cần, có tinh tấn, hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên.
25) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo tinh cần, tinh tấn, hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên; khi ấy, hỷ giác chi bắt đầu phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi Tỷ-kheo tu tập hỷ giác chi; khi ấy, nhờ tu tập, hỷ giác chi đi đến viên mãn. Với vị có ý hoan hỷ, thân được khinh an, tâm được khinh an.
26) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo với ý hoan hỷ, thân được khinh an, tâm được khinh an; khi ấy, khinh an giác chi bắt đầu phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi Tỷ-kheo tu tập khinh an giác chi; khi ấy, nhờ tu tập, khinh an giác chi đi đến viên mãn. Với vị có thân khinh an, lạc hiện hữu. Với vị có lạc, tâm được định tĩnh.
27) “For one whose body is tranquil and who is happy the mind becomes concentrated. Whenever, Ānanda, the mind becomes concentrated in a bhikkhu whose body is tranquil and who is happy, on that occasion the enlightenment factor of concentration is aroused by the bhikkhu; on that occasion the bhikkhu develops the enlightenment factor of concentration; on that occasion the enlightenment factor of concentration goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
28) “He becomes one who closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated. Whenever, Ānanda, a bhikkhu becomes one who closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated, on that occasion the enlightenment factor of equanimity is aroused by the bhikkhu; on that occasion the bhikkhu develops the enlightenment factor of equanimity; on that occasion the enlightenment factor of equanimity goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
29-31) “Whenever, Ānanda, a bhikkhu dwells contemplating feelings in feelings … mind in mind … phenomena in phenomena, on that occasion unmuddled mindfulness is established in that bhikkhu. Whenever, Ānanda, unmuddled mindfulness has been established in a bhikkhu, on that occasion the enlightenment factor of mindfulness is aroused by the bhikkhu; on that occasion the bhikkhu develops the enlightenment factor of mindfulness; on that occasion the enlightenment factor of mindfulness goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
(All should be elaborated as in the case of the first establishment of mindfulness.)
“He becomes one who closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated. Whenever, Ānanda, a bhikkhu becomes one who closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated, on that occasion the enlightenment factor of equanimity is aroused by the bhikkhu; on that occasion, the bhikkhu develops the enlightenment factor of equanimity; on that occasion the enlightenment factor of equanimity goes to fulfilment by development in the bhikkhu.
32) “It is, Ānanda, when the four establishments of mindfulness are developed and cultivated in this way that they fulfil the seven factors of enlightenment.
27) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo có tâm khinh an, được an lạc, tâm được định tĩnh; khi ấy, này các Tỷ-kheo, định giác chi bắt đầu phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi, Tỷ-kheo tu tập định giác chi; khi ấy, định giác chi, nhờ tu tập, đi đến viên mãn. Vị ấy với tâm định tĩnh như vậy, khéo trú xả nhìn sự vật.
29) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm định tĩnh khéo trú xả nhìn sự vật như vậy; khi ấy, này Ananda, xả giác chi bắt đầu phát khởi trong Tỷ-kheo ấy. Trong khi Tỷ-kheo tu tập xả giác chi; khi ấy, xả giác chi, nhờ tu tập, đi đến viên mãn.
29-31) Trong khi, này Ananda, Tỷ-kheo trú, quán thọ trên các cảm thọ… quán tâm trên tâm… quán pháp trên các pháp… (như trên, từ đoạn số 22-28)
32) Tu tập như vậy, này Ananda, làm cho sung mãn như vậy, bốn niệm xứ làm viên mãn bảy giác chi.
(iii. Fulfilling true knowledge and liberation)
33) “How, Ānanda, are the seven factors of enlightenment developed and cultivated so that they fulfil true knowledge and liberation?
34) “Here, Ānanda, a bhikkhu develops the enlightenment factor of mindfulness, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release. He develops the enlightenment factor of discrimination of states … the enlightenment factor of energy … the enlightenment factor of rapture … the enlightenment factor of tranquillity … the enlightenment factor of concentration … the enlightenment factor of equanimity, which is based upon seclusion, dispassion, and cessation, maturing in release.
35) “It is, Ānanda, when the seven factors of enlightenment are developed and cultivated in this way that they fulfil true knowledge and liberation.”
33) Tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào, bảy giác chi làm viên mãn minh và giải thoát?
34) Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến đoạn diệt, hướng đến từ bỏ… tu tập xả giác chi liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến đoạn diệt, hướng đến từ bỏ.
35) Tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy, bảy giác chi làm viên mãn minh và giải thoát.
14 (4) Ānanda (2) – Ananda (2)
1-2) Then the Venerable Ānanda approached the Blessed One, paid homage to him, and sat down to one side. The Blessed One then said to the Venerable Ānanda:
— “Ānanda, is there one thing which, when developed and cultivated, fulfils four things? And four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things? And seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things?”
— “Venerable sir, our teachings are rooted in the Blessed One….”
— “There is, Ānanda, one thing which, when developed and cultivated, [334] fulfils four things; and four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things; and seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things.
— “And what, Ānanda, is the one thing which, when developed and cultivated, fulfils four things; and the four things which, when developed and cultivated, fulfil seven things; and the seven things which, when developed and cultivated, fulfil two things? Concentration by mindfulness of breathing, Ānanda, is the one thing which, when developed and cultivated, fulfils the four establishments of mindfulness. The four establishments of mindfulness, when developed and cultivated, fulfil the seven factors of enlightenment. The seven factors of enlightenment, when developed and cultivated, fulfil true knowledge and liberation.
“And how, Ānanda, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that it fulfils the four establishments of mindfulness?
“Here, Ānanda, a bhikkhu, having gone to the forest … (all as in the preceding sutta down to:) … It is, Ānanda, when the seven factors of enlightenment are developed and cultivated in this way that they fulfil true knowledge and liberation.”
1-2) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn… Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda:
(Rồi Thế Tôn hỏi câu hỏi giống như trước và Ananda trả lời).
“Ðối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản..”..
(Rồi Thế Tôn lập lại toàn bộ như kinh trước, từ đoạn số 3-35)
15 (5) Bhikkhus (1) – Tỷ-Kheo (1)
(Identical with §13 except that “a number of bhikkhus” are the interlocutors in place of Ānanda.)
(Ở đây, các Tỷ-kheo hỏi cùng một câu hỏi ấy và được Thế Tôn trả lời toàn bộ đúng như kinh trước, từ đoạn số 3-35)
16 (6) Bhikkhus (2) – Tỷ-Kheo (2)
(Identical with §14 except that “a number of bhikkhus” are the interlocutors in place of Ānanda.)
(Ở đây, Thế Tôn hỏi các Tỷ-kheo cùng một câu hỏi, các Tỷ-kheo trả lời các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản…, rồi Thế Tôn trả lời toàn bộ đúng như kinh trước).
17 (7) The Fetters – Kiết Sử
1-2) — “Bhikkhus, concentration by mindfulness of breathing, when developed and cultivated, leads to the abandoning of the fetters.”
1-2) — Ðịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến đoạn tận các kiết sử.
18 (8) The Underlying Tendencies – Tùy Miên
1-2) “… leads to the uprooting of the underlying tendencies.”
1-2) … đưa đến nhổ sạch các tùy miên.
19 (9) The Course – Con Ðường
1-2) “… leads to the full understanding of the course.”
1-2) … đưa đến liễu tri con đường (ba kinh trên được giải thích như kinh kế tiếp).
20 (10) The Destruction of the Taints – Ðoạn Tận Các Lậu Hoặc
1-2) “… leads to the destruction of the taints.
3) — “And how, bhikkhus, is concentration by mindfulness of breathing developed and cultivated so that it leads to the abandoning of the fetters, to the uprooting of the underlying tendencies, to the full understanding of the course, to the destruction of the taints?
4-10) “Here, bhikkhus, a bhikkhu, having gone to the forest, to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down. Having folded his legs crosswise, straightened his body, and set up mindfulness in front of him, just mindful he breathes in, mindful he breathes out…. He trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe in’; he trains thus: ‘Contemplating relinquishment, I will breathe out.’
11) “It is in this way, bhikkhus, that concentration by mindfulness of breathing is developed and cultivated so that it leads to the abandoning of the fetters, to the uprooting of the underlying tendencies, to the full understanding of the course, to the destruction of the taints.”
1-2) … đưa đến đoạn tận các lậu hoặc.
3) — Này các Tỷ-kheo, tu tập như thế nào, làm cho sung mãn như thế nào, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra đưa đến đoạn tận các kiết sử… đưa đến nhổ sạch các tùy miên… đưa đến liễu tri con đường… đưa đến đoạn tận các lậu hoặc?
4-10) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, hay đi đến gốc cây, hay đi đến căn nhà trống… “Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra”, vị ấy tập.
11) Tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy, định niệm hơi thở vô, hơi thở ra đưa đến đoạn tận các kiết sử… nhổ sạch các tùy miên… liễu tri con đường… đoạn tận các lậu hoặc.
Sources:
Tài liệu tham khảo:
- http://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-54.htm
- http://lirs.ru/lib/sutra/Connected_Discourses_of_the_Buddha(Samyutta_Nikaya).Vol.I.pdf
- https://theravada.vn/54-chuong-x-tuong-ung-hoi-tho-vo-hoi-tho-ra/