46. Chương 5 – VII – Phẩm Sư Tử – Thí vụ về loài Chim Sếu Ấn Độ – The simile of the Indian Crane – Song ngữ

The Debate of King Milinda

King Milinda Vấn đạo (Milinda Panha)

English: T. W. Rhys Davids – From Pali Language.

Việt ngữ: Tỳ khưu Indacanda (Trương Đình Dũng).

Compile: Lotus group.

 

  1. Chương 5 – VII – Phẩm Sư Tử – Thí vụ về loài Chim Sếu Ấn Độ – The simile of the Indian Crane – Song ngữ.

 

  1. ‘Venerable Nâgasena, that one quality of the Indian crane you say he ought to take, which is it?’

“Thưa ngài Nāgasena, điều mà ngài nói là: ‘Một tính chất của loài chim Sếu nên được hành trì,’ một tính chất nên được hành trì ấy là điều nào?”

 

‘Just, O king, as the Indian crane by its cry makes known to other folk the good fortune or disaster that is about to happen to them; just so, O king, should the strenuous Bhikshu, earnest in effort, make known to others by his preaching of the Dhamma how dreadful a state is purgatory, and how blissful is Nirvâna. This, O king, is the quality of the Indian crane he ought to have. For it was said, O king, by Pindola Bhâra-dvâga, the elder:

“Two matters there are that the earnest recluse

Should ever to others be making clear–

How fearful, how terrible, purgatory is;

How great and how deep is Nirvâna’s bliss 1 .”‘

“Tâu đại vương, giống như loài chim Sếu kêu réo báo hiệu sự an toàn hoặc sợ hãi cho những kẻ khác. Tâu đại vương, tương tợ y như thế vị hành giả thiết tha tu tập trong khi thuyết giảng Giáo Pháp cho những người khác nên chỉ cho thấy đọa xứ là sự sợ hãi, nên chỉ cho thấy Niết Bàn là sự an toàn. Tâu đại vương, điều này là một tính chất của loài chim gõ kiến nên được hành trì. Tâu đại vương, điều này cũng đã được trưởng lão Piṇḍolabhāradvāja nói đến:

‘Ở địa ngục có sự sợ hãi và run sợ, ở Niết Bàn có sự an lạc bao la, vị hành giả nên chỉ cho thấy cả hai ý nghĩa này.’”

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. http://budsas.net/uni/u-kinh-mitien/mitien-00.htm
  2. http://www.tamtangpaliviet.net/VHoc/45/Mil_11.htm
  3. http://www.sacred-texts.com/bud/sbe36/sbe3609.htm
  4. http://www.sacred-texts.com/bud/sbe36/sbe3615.htm
  5. http://globalbuddhismcommunity.com/vivn/Dictionary/AVThienPhuc/dtsr.aspx