[35f] Chương I – Tập IV – Tương Ưng Sáu Xứ – Connected Discourses on the Six Sense Bases – Song ngữ

The Connected Discourses of the Buddha

Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikàya)

Anh ngữ: Bhikkhu Bodhi.

Việt ngữ: Hòa thượng Thích Minh Châu.

Compile: Lotus group

 

Division IV THE ROOT FIFTY – Phần Bốn – Năm Mươi Kinh Thứ Tư.

I. THE DESTRUCTION OF DELIGHT – Phẩm Duyệt Hỷ Tiêu Tận

II. THE SIXTYFOLD REPETITION SERIES – Phẩm Sáu Mươi Lược Thuyết

III. THE OCEAN – Phẩm Biển

 

I. THE DESTRUCTION OF DELIGHT – Phẩm Duyệt Hỷ Tiêu Tận

 

156 (1) The Destruction of Delight (1) – Duyệt Hỷ Tiêu Tận (1)

 

1-3) “Bhikkhus, a bhikkhu sees as impermanent the eye which is actually impermanent: that is his right view. Seeing rightly, he experiences revulsion. With the destruction of delight comes destruction of lust; with the destruction of lust comes destruction of delight. With the destruction of delight and lust the mind is said to be well liberated.

4-7) “Bhikkhus, a bhikkhu sees as impermanent the ear which is actually impermanent… the mind which is actually impermanent: that is his right view…. 8) With the destruction of delight and lust the mind is said to be well liberated.”

1-3) — Này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo thấy mắt vô thường là vô thường, thấy vậy là chánh tri kiến. Do thấy chơn chánh, vị ấy nhàm chán. Do duyệt hỷ tiêu tận (nandi) nên tham tiêu tận. Do tham tiêu tận nên duyệt hỷ tiêu tận. Do duyệt hỷ, tham tiêu tận nên tâm được gọi là khéo giải thoát.

4-7) Này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo thấy tai vô thường là vô thường… thấy mũi vô thường là vô thường… thấy lưỡi vô thường là vô thường… thấy thân vô thường là vô thường…

8) Này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo thấy ý vô thường là vô thường, thấy vậy là chánh tri kiến. Do thấy chơn chánh, vị ấy nhàm chán. Do duyệt hỷ tiêu tận nên tham tiêu tận. Do tham tiêu tận nên duyệt hỷ tiêu tận. Do duyệt hỷ, tham tiêu tận nên tâm được gọi là khéo giải thoát.

 

157 (2) The Destruction of Delight (2) – Duyệt Hỷ Tiêu Tận (2)

 

(The same for the external sense bases.)

(Như kinh trên, chỉ khác là thế vào các sắc, các tiếng, các hương, các vị, các xúc, các pháp).

 

158 (3) The Destruction of Delight (3) – Duyệt Hỷ Tiêu Tận (3)

 

1-3) “Bhikkhus, attend carefully to the eye. Recognize the impermanence of the eye as it really is. When a bhikkhu, attending carefully to the eye, recognizes the impermanence of the eye as it really is, he feels revulsion towards the eye. With the destruction of delight comes destruction of lust; with the destruction of lust comes destruction of delight. With the destruction of delight and lust the mind is said to be well liberated.

4-7) “Bhikkhus, attend carefully to the ear … to the mind. Recognize the impermanence of the mind as it really is….

8) With the destruction of delight and lust the mind is said to be well liberated.”

1-3) — Này các Tỷ-kheo, hãy như lý tác ý mắt, và hãy như thật chánh quán con mắt là vô thường. Này các Tỷ-kheo, do như lý tác ý con mắt và như thật chánh quán con mắt là vô thường, Tỷ-kheo nhàm chán đối với con mắt. Do duyệt hỷ tiêu tận nên tham tiêu tận. Do tham tiêu tận nên duyệt hỷ tiêu tận. Do duyệt hỷ, tham tiêu tận nên tâm được gọi là khéo giải thoát.

4-7) Này các Tỷ-kheo, hãy như lý tác ý tai… mũi… lưỡi… thân…

8) Này các Tỷ-kheo, hãy như lý tác ý và như thật chánh quán ý là vô thường. Này các Tỷ-kheo, do như lý tác ý và như thật chánh quán ý là vô thường, Tỷ-kheo nhàm chán đối với ý. Do duyệt hỷ tiêu tận nên tham tiêu tận. Do tham tiêu tận nên duyệt hỷ tiêu tận. Do duyệt hỷ, tham tiêu tận nên tâm được gọi là khéo giải thoát.

 

159 (4) The Destruction of Delight (4) – Duyệt Hỷ Tiêu Tận (4)

 

(The same for the external sense bases.)

(Như kinh trên chỉ thế vào các sắc, các tiếng, các hương, các vị, các xúc và các pháp).

 

160 (5) Jivaka’s Mango Grove (1) – Trong Vườn Xoài Jiivaka (1)

 

1) On one occasion the Blessed One was dwelling at Rājagaha in Jı̄vaka’s Mango Grove.

2) There he addressed the bhikkhus thus:

3) — “Bhikkhus, develop concentration. When a bhikkhu is concentrated, things become manifest to him as they really are. And what becomes manifest to him as it really is?

4) The eye becomes manifest to him as it really is—as impermanent. Forms become manifest to him as they really are—as impermanent. Eye-consciousness … Eye-contact … Whatever feeling arises with eye-contact as condition—whether pleasant or painful or neither-painful-nor-pleasant—becomes manifest to him as it really is—as impermanent.

5-9) “The ear becomes manifest to him as it really is … The mind becomes manifest to him as it really is … Whatever feeling arises with mind-contact as condition … becomes manifest to him as it really is—as impermanent.

10) “Develop concentration, bhikkhus. When a bhikkhu is concentrated, things become manifest to him as they really are.”

1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, tại vườn xoài Jiivaka.

2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

3) — Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có tâm định tĩnh, sự vật như thật hiển hiện. Và sự vật gì như thật hiển hiện?

4) Mắt vô thường như thật hiển hiện. Các sắc vô thường như thật hiển hiện. Nhãn thức vô thường như thật hiển hiện. Nhãn xúc vô thường như thật hiển hiện. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy vô thường như thật hiển hiện.

5-8) Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

9) Ý vô thường như thật hiển hiện. Các pháp vô thường như thật hiển hiện. Ý thức vô thường như thật hiển hiện. Ý xúc vô thường như thật hiển hiện. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy vô thường như thật hiển hiện.

10) Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Tỷ-kheo có tâm định tĩnh, sự vật như thật hiển hiện.

 

161 (6) Jı̄vakas Mango Grove (2) – Trong Vườn Xoài Jiivaka (2)

 

1) On one occasion the Blessed One was dwelling at Rājagaha in Jı̄vaka’s Mango Grove.

2) There he addressed the bhikkhus thus:

3) “Bhikkhus, make an exertion in seclusion. When a bhikkhu is secluded, things become manifest to him as they really are. And what becomes manifest to him as it really is?”

4-10) (All as in preceding sutta.)

1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, tại vườn xoài Jiivaka.

2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

3) — Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có tâm định tĩnh, sự vật như thật hiển hiện. Và sự vật gì như thật hiển hiện?

4) Mắt vô thường như thật hiển hiện. Các sắc vô thường như thật hiển hiện. Nhãn thức vô thường như thật hiển hiện. Nhãn xúc vô thường như thật hiển hiện. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy vô thường như thật hiển hiện.

5-8) Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

9) Ý vô thường như thật hiển hiện. Các pháp vô thường như thật hiển hiện. Ý thức vô thường như thật hiển hiện. Ý xúc vô thường như thật hiển hiện. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy vô thường như thật hiển hiện.

10) Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Tỷ-kheo có tâm định tĩnh, sự vật như thật hiển hiện.

 

162 (7) Koṭṭhita (1) – Kotthika (1)

 

1-3) Then the Venerable Mahākoṭṭhita approached the  Blessed One … and said to him:

— “Venerable sir, it would be good if the Blessed One would teach me the Dhamma in brief, so that, having heard the Dhamma from the Blessed One, I might dwell alone, withdrawn, diligent, ardent, and resolute.”

— “Koṭṭhita, you should abandon desire for whatever is impermanent. And what is impermanent? The eye is impermanent; you should abandon desire for it.

4) Forms are impermanent … Eye-consciousness is impermanent … Eye-contact is impermanent … Whatever feeling arises with eye-contact as condition … that too is impermanent; you should abandon desire for it.

5-9) “The ear is impermanent … The mind is impermanent … Whatever feeling arises with mind-contact as condition … that too is impermanent; you should abandon desire for it.

10) “Koṭṭhita, you should abandon desire for whatever is impermanent.”

1-2) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika đi đến Thế Tôn…

3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika bạch Thế Tôn:

— Bạch Thế Tôn, lành thay, nếu Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt cho con. Sau khi nghe pháp từ Thế Tôn, con sẽ sống một mình an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

— Cái gì vô thường, này Kotthika, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Này Kotthika, cái gì là vô thường?

4) Mắt là vô thường, này Kotthika, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Các sắc là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Nhãn thức là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Nhãn xúc là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.

5-8) Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

9) Ý là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Các pháp là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Ý thức là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Ý xúc là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là vô thường, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.

10) Cái gì vô thường, này Kotthika, ở đấy Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.

 

163 (8) Koṭṭhita (2)

 

… “Koṭṭhita, you should abandon desire for whatever is suffering.” … (Complete as in preceding sutta.)

 

164     (9) Koṭṭhita (3)

 

… “Koṭṭhita, you should abandon desire for whatever is nonself.” …

(Hai kinh này giống kinh trên chỉ khác là một kinh nói đến khổ, một kinh nói đến vô ngã).

 

165 (10) Abandoning Wrong View – Tà Kiến

 

1-3) Then a certain bhikkhu approached the Blessed One … and said to him:

–“Venerable sir, how should one know, how should one see, for wrong view to be abandoned?”

4-9) “Bhikkhu, when one knows and sees the eye as impermanent, wrong view is abandoned. When one knows and sees forms as impermanent … eye-consciousness as impermanent … eye-contact as impermanent … whatever feeling arises with mind-contact as condition … as impermanent, wrong view is abandoned.

10) It is when one knows and sees thus that wrong view is abandoned.”

1-2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn…

3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

— Bạch Thế Tôn, do biết như thế nào, thấy như thế nào, tà kiến được đoạn trừ?

4-9) — Tỷ-kheo do biết và thấy mắt là vô thường nên tà kiến được đoạn trừ. Do biết và thấy nhãn thức là vô thường nên tà kiến được đoạn trừ. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; do biết và thấy cảm thọ ấy là vô thường nên tà kiến được đoạn trừ… Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; do biết và thấy cảm thọ ấy là vô thường nên tà kiến được đoạn trừ.

10) Này các Tỷ-kheo, do biết như vậy, do thấy như vậy nên tà kiến được đoạn trừ.

 

166 (11) Abonding Identity View – Thân Kiến

 

… “Venerable sir, how should one know, how should one see, for identity view to be abandoned?”

“Bhikkhu, when one knows and sees the eye as impermanent, identity view is abandoned.” … (Complete as above.)

(Như kinh trên, chỉ thế thân kiến cho tà kiến…).

 

167 (12) Abandoning the View of Self – Ngã Kiến

 

… “Venerable sir, how should one know, how should one see, for the view of self to be abandoned?”

“Bhikkhu, when one knows and sees the eye as impermanent, the view of self is abandoned.” …

(Complete as above.)

(Như kinh trên, chỉ thế vào ngã kiến).

  

II. THE SIXTYFOLD REPETITION SERIES – Phẩm Sáu Mươi Lược Thuyết

 

168     (1) Desire for the Impermanent (Internal) – Do Dục Niệm (18 kinh) (1)

 

1-3) “Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is impermanent. And what is impermanent? The eye is impermanent … The mind is impermanent; you should abandon desire for it. Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is impermanent.”

1-3) — Này các Tỷ-kheo, cái gì vô thường, ở đấy, các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Và này các Tỷ-kheo, cái gì là vô thường? (Như kinh 161, chỉ khác, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo).

 

169 (2) Lust for the Impermanent (Internal) – Do Dục Niệm (2)

 

1-3) “Bhikkhus, you should abandon lust for whatever is impermanent. And what is impermanent? The eye is impermanent … The mind is impermanent; you should abandon lust for it. Bhikkhus, you should abandon lust for whatever is impermanent.”

(Như kinh trên, chỉ thế tham (ràga) cho dục niệm).

 

170 (3) Desire and Lust for the Impermanent (Internal) – Do Dục Niệm (3)

 

1-3) “Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is impermanent. And what is impermanent? The eye is impermanent … The mind is impermanent; you should abandon desire and lust for it. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is impermanent.”

(Như kinh trên, chỉ thế dục và tham cho dục niệm)…

 

171 (4)-173 (6) Desire for Suffering (Internal), Etc. – Do Dục Niệm (4), (5), (6).

 

1-10) “Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is suffering…. You should abandon lust for whatever is suffering…. You should abandon desire and lust for whatever is suffering. And what is suffering? The eye is suffering … The mind is suffering; you should abandon desire and lust for it. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is suffering.”

1-3) — Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham… Và này các Tỷ-kheo, cái gì là khổ?

4) Mắt là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

5-8) Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

9) Ý là khổ, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

10) Cái gì là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham.

 

174 (7)-176 (9) Desire for Nonself (Internal), Etc. – Do Lòng Dục (7), (8), (9)

 

1-10) “Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is nonself…. You should abandon lust for whatever is nonself…. You should abandon desire and lust for whatever is nonself. And what is nonself? The eye is nonself … The mind is nonself; you should abandon desire for it. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is nonself.”

1-3) — Cái gì vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham… Và này các Tỷ-kheo, cái gì là vô ngã?

4) Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

5-8) Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

9) Ý là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham.

10) Cái gì là vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham.

 

177 (10)-179 (12) Desire for the Impermanent (External), Etc. – Do Lòng Dục (10), (11), (12).

 

1-10) “Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is impermanent…. You should abandon lust for whatever is impermanent…. You should abandon desire and lust for whatever is impermanent. And what is impermanent? Forms are impermanent … Mental phenomena are impermanent; you should abandon desire and lust for them. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is impermanent.”

1-3) — Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham. Và này các Tỷ-kheo, cái gì là vô thường?

4) Các sắc là vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

5-8) Các tiếng… Các hương… Các vị… Các xúc…

9) Các pháp là vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

10) Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham.

 

180 (13)-182 (15) Desire for Suffering (External), Etc. – Do Lòng Dục (13), (14), (15)

 

“Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is suffering…. You should abandon lust for whatever is suffering…. You should abandon desire and lust for whatever is suffering. And what is suffering? Forms are suffering… Mental phenomena are suffering; you should abandon desire and lust for them. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is suffering.”

1-3) — Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham… Và này các Tỷ-kheo, cái gì là khổ?

4) Các sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

5-8) Các tiếng… Các hương… Các vị… Các xúc…

9) Các pháp là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

10) Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

 

183 (16)-185 (18) Desire for Nonself (External), Etc. – Do Lòng Dục (16), (17), (18)

 

“Bhikkhus, you should abandon desire for whatever is nonself…. You should abandon lust for whatever is nonself…. You should abandon desire and lust for whatever is nonself. And what is nonself? Forms are nonself … Mental phenomena are nonself; you should abandon desire and lust for them. Bhikkhus, you should abandon desire and lust for whatever is nonself.”

1-3) — Cái gì vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham… Và này các Tỷ-kheo, cái gì là vô ngã?

4) Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

5-8) Các tiếng… Các hương… Các vị… Các xúc…

9) Các pháp, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

10) Cái gì là vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục… lòng tham… lòng dục và tham…

 

186 (19) The Past as Impermanent (Internal) – Thuộc Quá Khứ (1)(9 kinh)

 

1-10) “Bhikkhus, the eye … the mind of the past was impermanent. Seeing thus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards the eye … towards the mind. Experiencing revulsion, he becomes dispassionate. Through dispassion [his mind] is liberated. When it is liberated there comes the knowledge: ‘It’s liberated.’ He understands: ‘Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this state of being.’”

1-9) — Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc quá khứ. Tai… Mũi… Lưỡi… Thân… Ý là vô thường, thuộc quá khứ.

10) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với mắt, nhàm chán đối với tai, nhàm chán đối với mũi, nhàm chán đối với lưỡi, nhàm chán đối với thân, nhàm chán đối với ý. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: “Ta đã được giải thoát”. Vị ấy biết rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”.

 

187 (20) The Future as Impermanent (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the future will be impermanent. Seeing thus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards the eye … towards the mind. He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

188 (21) The Present as Impermanent (Internal)

“Bhikkhus, the eye … the mind of the present is impermanent. Seeing thus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards the eye … towards the mind. He understands: ‘… there is no more for this state of being.’” [152]

 

189 (22)-191 (24) The Past, Etc., as Suffering (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the past … of the future … of the present is suffering. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

192 (25)-194 (27) The Past, Etc., as Nonself (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the past … of the future … of the present is nonself. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

195 (28)-197 (30) The Past, Etc., as Impermanent (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are impermanent. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

198 (31)-200 (33) The Past, Etc., as Suffering (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are suffering. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

201 (34)-203 (36) The Past, Etc., as Nonself (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are nonself. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

 

204     (37) What Is Impermanent of the Past (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … [153] … the mind of the past was impermanent. What is impermanent is suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

205     (38) What Is Impermanent of the Future (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the future will be impermanent. What is impermanent is suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

206 (39) What Is Impermanent of the Present (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the present is impermanent. What is impermanent is suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’” [154]

 

 

207 (40)-209 (42) What Is Suffering of the Past, Etc. (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the past … of the future … of the present is suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

 

210 (43)-212 (45) What Is Nonself of the Past, Etc. (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye … the mind of the past … of the future … of the present is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not myself.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

213 (46)-215 (48) What Is Impermanent of the Past, Etc. (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are impermanent. What is impermanent is suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’” [155]

 

 

216 (49)-218 (51) What Is Suffering of the Past, Etc. (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are suffering. What is suffering is nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

 

219 (52)-221 (54) What Is Nonself of the Past, Etc. (External)

 

“Bhikkhus, forms … mental phenomena of the past … of the future … of the present are nonself. What is nonself should be seen as it really is with correct wisdom thus: ‘This is not mine, this I am not, this is not my self.’ Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

222 (55) The Bases as Impermanent (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye is impermanent … the mind is impermanent. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

223 (56) The Bases as Suffering (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye is suffering … the mind is suffering. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

 

224 (57) The Bases as Nonself (Internal)

 

“Bhikkhus, the eye is nonself … the mind is nonself. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

225 (58) The Bases as Impermanent (External)

 

“Bhikkhus, forms are impermanent… mental phenomena are impermanent. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

226 (59) The Bases as Suffering (External)

 

“Bhikkhus, forms are suffering … mental phenomena are suffering. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

 

227 (60) The Bases as Nonself (External)

 

1-9) “Bhikkhus, forms are nonself … mental phenomena are nonself. Seeing thus … He understands: ‘… there is no more for this state of being.’”

1-9) — Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Các tiếng… Các hương… Các vị… Các xúc… Các pháp là vô ngã…

9) Thấy vậy… “… không còn trở lui trạng thái này nữa”.

 

III. THE OCEAN – Phẩm Biển

 

228 (1) The Ocean (1) – Biển (1)

 

1-2) “Bhikkhus, the uninstructed worldling speaks of ‘the ocean, the ocean.’ But that is not the ocean in the Noble One’s Discipline; that is only a great mass of water, a great expanse of water.

3-7) “The eye, bhikkhus, is the ocean for a person; its current consists of forms. One who withstands that current consisting of forms is said to have crossed the ocean of the eye with its waves, whirlpools, sharks, and demons. Crossed over, gone beyond, the brahmin stands on high ground.

8) “The ear, bhikkhus, is the ocean for a person…. The mind is the ocean for a person; its current consists of mental phenomena. One who withstands that current consisting of mental phenomena is said to have crossed the ocean of the mind with its waves, whirlpools, sharks, and demons. Crossed over, gone beyond, the brahmin stands on high ground.”

2) — “Biển, biển”, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu nói như vậy. Cái ấy, này các Tỷ-kheo, không phải là biển trong giới luật các bậc Thánh. Cái ấy (của kẻ phàm phu), này các Tỷ-kheo, là một khối nước lớn, là một dòng nước lớn.

3-7) Con mắt là biển của người, tốc độ của nó làm bằng các sắc. Ai điều phục được tốc độ làm bằng các sắc ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy được gọi là Bà-la-môn đã vượt khỏi biển mắt, với những làn sóng (sàùmim), nước xoáy (sàvattasu), các loại cá mập (sagàham), các loại La-sát (Rakkhasam), đến bờ bên kia và đứng trên đất liền. Tai… Mũi… Lưỡi… Thân…

8) Ý, này các Tỷ-kheo, là biển của người, tốc độ của nó làm bằng các pháp. Ai điều phục được tốc độ làm bằng các pháp ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy được gọi là Bà-la-môn đã vượt khỏi biển ý, với những làn sóng, nước xoáy, các loại cá mập, các loại La-sát, đến bờ bên kia, và đứng trên đất liền.

 

9) This is what the Blessed One said. Having said this, the Fortunate One, the Teacher, further said this:

 

“One who has crossed this ocean so hard to cross,

With its dangers of sharks, demons, waves,

The knowledge-master who has lived the holy life,

Reached the world’s end, is called one gone beyond.”

9) Bậc Ðạo Sư nói như sau:

Ai vượt qua biển này,
Với cá mập, La-sát.
Với sóng biển hãi hùng,
Biển rất khó vượt qua,
Bậc tối thắng trí tuệ,
Ðã thành tựu Phạm hạnh,
Ðược gọi: “Ðến bờ kia”,
Ðã đạt thế giới biên.

 

229 (2) The Ocean (2) – Biển (2)

 

1-2) “Bhikkhus, the uninstructed worldling speaks of ‘the ocean, the ocean.’ But that is not the ocean in the Noble One’s Discipline; that is only a great mass of water, a great body of water.

3-5) “There are, bhikkhus, forms cognizable by the eye that are desirable, lovely, agreeable, pleasing, sensually enticing, tantalizing. This is called the ocean in the Noble One’s Discipline. Here this world with its devas, Māra, and Brahmā, this generation with its ascetics and brahmins, its devas and humans, for the most part is submerged, become like a tangled skein, like a knotted ball of thread, like matted reeds and rushes, and cannot pass beyond the plane of misery, the bad destinations, the nether world, saṃsāra.

6-7) “There are sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind that are desirable, lovely, agreeable, pleasing, sensually enticing, tantalizing. Here this world with its devas, Māra, and Brahmā, this generation with its ascetics and brahmins, its devas and humans, for the most part is submerged, become like a tangled skein, like a knotted ball of thread, like matted reeds and rushes, and cannot pass beyond the plane of misery, the bad destinations, the nether world, saṃsāra.

1-2) — “Biển, biển”, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu nói như vậy. Cái ấy, này các Tỷ-kheo, không phải là biển trong giới luật của bậc Thánh. Cái ấy (của kẻ phàm phu) là một khối nước lớn, một dòng nước lớn.

3-5) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khá ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, đây không gọi là biển trong giới luật của bậc Thánh. Ở đây, thế giới này với Thiên giới, với Ma giới, với Phạm thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người, phần lớn chìm đắm trong ấy, bị rối ren như cuộn chỉ, bị bao trùm như cuộn dây, thành như sợi dây bện bằng cỏ, không thể vượt qua cõi dữ, ác thú, đọa xứ, luân hồi!

6-7) Này các Tỷ-kheo, có những tiếng do tai nhận thức… có những hương do mũi nhận thức… có những vị do lưỡi nhận thức… có những xúc do thân nhận thức…

8) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ái, khả ý, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, đây không gọi là biển trong giới luật của bậc Thánh. Ở đây, thế giới này với Thiên giới, với Ma giới, với Phạm thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người, phần lớn chìm đắm trong ấy, bị rối ren như cuộn chỉ, bị bao trùm như cuộn dây, thành như sợi dây bện bằng cỏ, không thể vượt qua cõi dữ, ác thú, đọa xứ, luân hồi!

 

230 (3) The Fisherman Simile – Người Câu Cá

 

1-2)  “One who has expunged lust and hate

Along with [the taint of] ignorance,

Has crossed this ocean so hard to cross

With its dangers of sharks, demons, waves.

Ai đoạn trừ được tham, sân và vô minh,

Người ấy vượt qua biển khó vượt này,

Với các loài cá mập, các loài La-sát,

Với các làn sóng hãi hùng khó vượt này.

 

“The tie-surmounter, death-forsaker, without acquisitions,

Has abandoned suffering for no renewed existence.

Passed away, he cannot be measured, I say:

He has bewildered the King of Death.” 

Vượt trói buộc, thoát chết,
Không còn có sanh y,
Ðoạn tận mọi khổ đau,
Không còn phải tái sanh.
Sanh tử được đoạn diệt,
Bậc không thể so sánh,
Ta nói, vị như vậy,
Ðã hóa mù Thần chết.

 

3) “Bhikkhus, suppose a fisherman would cast a baited hook into a deep lake, and a fish on the lookout for food would swallow it. That fish who has thus swallowed the fisherman’s hook would meet with calamity and disaster, and the fisherman could do with it as he wishes. So too, bhikkhus, there are these six hooks in the world for the calamity of beings, for the slaughter of living beings.

4-8) “There are, bhikkhus, forms cognizable by the eye that are desirable, lovely, agreeable, pleasing, sensually enticing, tantalizing. If a bhikkhu seeks delight in them, welcomes them, and remains holding to them, he is called a bhikkhu who has swallowed Māra’s hook. He has met with calamity and disaster, and the Evil One can do with him as he wishes.

9) “There are, bhikkhus, sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind that are desirable … tantalizing. If a bhikkhu seeks delight in them … the Evil One can do with him as he wishes.

3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người câu cá trong hồ nước sâu, quăng xuống một lưỡi câu có mắc mồi. Một con cá, với mắt nhìn vào mồi, nuốt lưỡi câu ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, con cá ấy vì nuốt lưỡi câu, đi đến bất hạnh, đi đến ách nạn, bị người câu cá muốn làm gì thì làm. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có sáu lưỡi câu này ở trong đời, đưa đến bất hạnh cho các loài hữu tình, đưa đến tai hại cho các loài chúng sanh. Thế nào là sáu?

4-8) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo hoan hỷ sắc ấy, tán dương, tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã đi đến bất hạnh, đã đi đến ách nạn, đã bị Ác ma muốn làm gì thì làm. Có những tiếng do tai nhận thức… Có những hương do mũi nhận thức… Có những vị do lưỡi nhận thức… Có những xúc do thân nhận thức…

9) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo hoan hỷ pháp ấy, tán dương, tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã đi đến bất hạnh, đã đi đến ách nạn, đã bị Ác ma muốn làm gì thì làm.

 

10-14) “There are, bhikkhus, forms cognizable by the eye that are desirable, lovely, agreeable, pleasing, sensually enticing, tantalizing. If a bhikkhu does not seek delight in them, does not welcome them, and does not remain holding to them, he is called a bhikkhu who has not swallowed Māra’s hook, who has broken the hook, demolished the hook. He has not met with calamity and disaster, and the Evil One cannot do with him as he wishes.

15) “There are, bhikkhus, sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind that are desirable … tantalizing. If a bhikkhu does not seek delight in them … the Evil One cannot do with him as he wishes.”

10-14) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo không hoan hỷ các sắc ấy, không tán dương, không tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là không nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã bẻ gãy lưỡi câu, đã bẻ nát lưỡi câu, không đi đến bất hạnh, không đi đến ách nạn, không bị Ác ma muốn làm gì thì làm. Này các Tỷ-kheo, có những tiếng do tai nhận thức… Có những hương do mũi nhận thức… Có những vị do lưỡi nhận thức… Có những xúc do thân nhận thức…

15) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo không hoan hỷ pháp ấy, không tán dương, không tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là vị không nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã bẻ gãy lưỡi câu, đã bẻ nát lưỡi câu, không đi đến bất hạnh, không đi đến ách nạn, không bị Ác ma muốn làm gì thì làm.

 

231 (4) The Milk-Sap Tree – Cây Có Nhựa 

 

1-7) — “Bhikkhus, in regard to forms cognizable by the eye, if in any bhikkhu or bhikkhunı̄ [160] lust still exists and has not been abandoned, if hatred still exists and has not been abandoned, if delusion still exists and has not been abandoned, then even trifling forms that enter into range of the eye obsess the mind, not to speak of those that are prominent. For what reason? Because lust still exists and has not been abandoned, hatred still exists and has not been abandoned, delusion still exists and has not been abandoned. The same in regard to sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind.

8) “Suppose, bhikkhus, there was a milk-sap tree— an assattha or a banyan or a pilakkha or an udumbarafresh, young, tender. If a man breaks it here and there with a sharp axe, would sap come out?”

— “Yes, venerable sir.

— For what reason?

— Because there is sap.”

1-6) — Này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các sắc do mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận… Ðối với các tiếng do tai nhận thức… Ðối với các hương do mũi nhận thức… Ðối với các vị do lưỡi nhận thức… Ðối với các xúc do thân nhận thức…

7) Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các pháp do ý nhận thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận.

8) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây có nhựa, hoặc cây Bồ-đề (assattha), hoặc cây bàng (nigrodha), hoặc cây sanh (pilakkha), hoặc cây udumbara, hoặc một loại cây còn tươi. Rồi một người với cái búa sắc bén chặt vào cây ấy. Nước nhựa cây ấy có chảy ra không?

— Thưa có, bạch Thế Tôn.

— Vì sao?

— Vì rằng, bạch Thế Tôn, cây ấy có nhựa.

 

9-13) — “So too, bhikkhus, in regard to forms cognizable by the eye … even trifling forms that enter into range of the eye obsess the mind, not to speak of those that are prominent. For what reason? Because lust still exists and has not been abandoned, hatred still exists and has not been abandoned, delusion still exists and has not been abandoned. The same in regard to sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind.

10-15) “Bhikkhus, in regard to forms cognizable by the eye, if in any bhikkhu or bhikkhunı̄ lust does not exist and has been abandoned, if hatred does not exist and has been abandoned, if delusion does not exist and has been abandoned, then even prominent forms that enter into range of the eye do not obsess the mind, not to speak of those that are trifling. For what reason? Because lust does not exist and has been abandoned, hatred does not exist and has been abandoned, delusion does not exist and has been abandoned. The same in regard to sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind.

9) — Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các sắc do mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận… Ðối với các tiếng do tai nhận thức… Ðối với các hương do mũi nhận thức… Ðối với các vị do lưỡi nhận thức… Ðối với các xúc do thân nhận thức…

Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các pháp do ý nhận thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận.

10-14) Này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào không có tham, không có sân, không có si, tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các sắc do mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng không chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì chỉ phần nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham, không có sân, không có si, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận… Ðối với các tiếng do tai nhận thức… Ðối với các hương do mũi nhận thức… Ðối với các vị do lưỡi nhận thức… Ðối với các xúc do thân nhận thức…

15) Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo ni nào không có tham, không có sân, không có si, tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các pháp do ý nhận thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng không chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì chỉ có phần nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham, không có sân, không có si, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận.

 

16) “Suppose, bhikkhus, there was a milk-sap tree—an assattha or a banyan or a pilakkha or an udumbara— dried up, desiccated, past its prime. If a man breaks it here and there with a sharp axe, would sap come out?”

— “No, venerable sir.

— For what reason?

— Because there is no sap.”

“So too, bhikkhus, in regard to forms cognizable by the eye … even prominent forms that enter into range of the eye do not obsess the mind, not to speak of those that are trifling. For what reason? Because lust does not exist and has been abandoned, hatred does not exist and has been abandoned, delusion does not exist and has been abandoned. The same in regard to sounds cognizable by the ear … mental phenomena cognizable by the mind.”

16) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây có nhựa, cây Bồ-đề hay cây bàng, hay cây sanh, hay cây udumbara đã khô héo, không có nhựa, đã quá mùa. Rồi một người với cây búa sắc bén chặt vào cây ấy. Nước nhựa cây ấy có chảy ra không?

— Thưa không, bạch Thế Tôn.

— Vì sao?

— Vì rằng, bạch Thế Tôn, cây ấy không có nhựa.

— Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào không có tham, không có sân, không có si… si ấy đã đoạn tận… Ðối với các pháp do ý nhận thức, tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các pháp do ý nhận thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng không chinh phục tâm vị ấy, còn nói gì chỉ có phần nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham ấy, không có sân ấy, không có si ấy, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận.

 

232 (5) Koṭṭhita – Kotthika 

 

1) On one occasion the Venerable Sāriputta and the Venerable Mahākoṭṭhita were dwelling at Bārāṇası̄ in the Deer Park at Isipatana.

2-3) Then, in the evening, the Venerable Mahākoṭṭhita emerged from seclusion and approached the Venerable Sāriputta. He exchanged greetings with the Venerable Sāriputta and, when they had concluded their greetings and cordial talk, he sat down to one side and said to him:

— “How is it, friend Sariputta, is the eye the fetter of forms or are forms the fetter of the eye? Is the ear the fetter of sounds or are sounds the fetter of the ear? … Is the mind the fetter of mental phenomena or are mental phenomena the fetter of the mind?”

4) — “Friend Koṭṭhita, the eye is not the fetter of forms nor are forms the fetter of the eye, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there. The ear is not the fetter of sounds nor are sounds the fetter of the ear, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there…. The mind is not the fetter of mental phenomena nor are mental phenomena the fetter of the mind, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there.

1) Một thời Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Kotthika trú ở Bàrànasii, tại Isipatana, vườn Lộc Uyển.

2) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên.

3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika nói với Tôn giả Sàriputta:

— Thưa Hiền giả, có phải con mắt là kiết sử của các sắc, hay các sắc là kiết sử của con mắt?… Có phải ý là kiết sử của các pháp hay các pháp là kiết sử của ý?

4) — Này Hiền giả Kotthika, con mắt không phải là kiết sử của các sắc, các sắc không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử… Ý không phải là kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.

 

5) “Suppose, friend, a black ox and a white ox were yoked together by a single harness or yoke. Would one be speaking rightly if one were to say: ‘The black ox is the fetter of the white ox; the white ox is the fetter of the black ox’?”

— “No, friend.

— The black ox is not the fetter of the white ox nor is the white ox the fetter of the black ox, but rather the single harness or yoke by which the two are yoked together: that is the fetter there.”

“So too, friend, the eye is not the fetter of forms … nor are mental phenomena the fetter of the mind, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there.

6) “If, friend, the eye were the fetter of forms or if forms were the fetter of the eye, this living of the holy life could not be discerned for the complete destruction of suffering. But since the eye is not the fetter of forms nor are forms the fetter of the eye —but rather the desire and lust that arise there in dependence on both is the fetter there—the living of the holy life is discerned for the complete destruction of suffering.

7) “If, friend, the ear were the fetter of sounds or if sounds were the fetter of the ear … If the mind were the fetter of mental phenomena or if mental phenomena were the fetter of the mind, this living of the holy life could not be discerned for the complete destruction of suffering. But since the mind is not the fetter of mental phenomena nor are mental phenomena the fetter of the mind—but rather the desire and lust that arise there in dependence on both is the fetter there—the living of the holy life is discerned for the complete destruction of suffering.

5) Ví như, này Hiền giả, một con bò đen và một con bò trắng bị cột lại bởi sợi dây hay cái ách. Nếu có người nói con bò đen là kiết sử của con bò trắng, hay con bò trắng là kiết sử của con bò đen, thời nói vậy có phải nói một cách chơn chánh không?

— Thưa không.

— Này Hiền giả, con bò đen không phải là kiết sử của con bò trắng. Và con bò trắng cũng không phải là kiết sử của con bò đen. Do sợi dây hay cái ách cột lại, cái ấy ở đây là kiết sử.

Này Hiền giả, cũng vậy, con mắt cũng không phải là kiết sử của các sắc, các sắc không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử… Ý không phải là kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.

6) Này Hiền giả, nếu con mắt là kiết sử của các sắc, hay các sắc là kiết sử của con mắt, thời Phạm hạnh này đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau không thể tuyên bố. Vì rằng, này Hiền giả, con mắt không phải là kiết sử của các sắc, các sắc cũng không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử. Do vậy, Phạm hạnh đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể tuyên bố… Này Hiền giả, nếu ý là kiết sử của các pháp, hay các pháp là kiết sử của ý, thời Phạm hạnh này đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau không thể tuyên bố. Vì rằng, ý không phải là kiết sử của các pháp, hay các pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử. Do vậy, Phạm hạnh đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể tuyên bố.

7) Này Hiền giả, với pháp môn này cần phải hiểu biết như vậy. Mắt không phải là kiết sử của sắc. Sắc không phải là kiết sử của mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử… Ý không phải là kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.

 

8) “In this way too, friend, it may be understood how that is so: There exists in the Blessed One the eye, the Blessed One sees a form with the eye, yet there is no desire and lust in the Blessed One; the Blessed One is well liberated in mind. There exists in the Blessed One the ear, the Blessed One hears a sound with the ear … There exists in the Blessed One the nose, the Blessed One smells an odour with the nose … There exists in the Blessed One the tongue, the Blessed One savours a taste with the tongue … There exists in the Blessed One the body, the Blessed One feels a tactile object with the body … There exists in the Blessed One the mind, the Blessed One cognizes a mental phenomenon with the mind, yet there is no desire and lust in the Blessed One; the Blessed One is well liberated in mind.

9) “In this way, friend, it can be understood how the eye is not the fetter of forms nor forms the fetter of the eye, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both is the fetter there; how the ear is not the fetter of sounds nor sounds the fetter of the ear…; how the mind is not the fetter of mental phenomena nor mental phenomena the fetter of the mind, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both is the fetter there.”

8) Này Hiền giả, Thế Tôn có mắt. Với con mắt, Thế Tôn thấy sắc. Tham dục không có nơi Thế Tôn. Khéo giải thoát là tâm Thế Tôn… Này Hiền giả, Thế Tôn có ý. Với ý, Thế Tôn biết pháp. Tham dục không có nơi Thế Tôn. Khéo giải thoát là tâm Thế Tôn.

9) Này Hiền giả, với pháp môn này cần phải hiểu biết như vậy. Mắt không phải là kiết sử của các sắc, các sắc không phải là kiết sử của mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử… Ý không phải là kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.

 

233 (6) Kāmabhū – Kàmabhù

 

1) On one occasion the Venerable Ānanda and the Venerable Kāmabhū were dwelling at Kosambı̄ in Ghosita’s Park.

2-3) Then, in the evening, the Venerable Kāmabhū emerged from seclusion and approached the Venerable Ānanda. He exchanged greetings with the Venerable Ānanda and, when they had concluded their greetings and cordial talk, he sat down to one side and said to him:

— “How is it, friend Ānanda, is the eye the fetter of forms or are forms the fetter of the eye? … Is the mind the fetter of mental phenomena or are mental phenomena the fetter of the mind?”

4) “Friend Kāmabhū, the eye is not the fetter of forms nor are forms the fetter of the eye … The mind is not the fetter of mental phenomena nor are mental phenomena the fetter of the mind, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there.

5) “Suppose, friend, a black ox and a white ox were yoked together by a single harness or yoke. Would one be speaking rightly if one were to say: ‘The black ox is the fetter of the white ox; the white ox is the fetter of the black ox’?”

— “No, friend.

— The black ox is not the fetter of the white ox nor is the white ox the fetter of the black ox, but rather the single harness or yoke by which the two are yoked together: that is the fetter there.”

6-9) “So too, friend, the eye is not the fetter of forms … nor are mental phenomena the fetter of the mind, but rather the desire and lust that arise there in dependence on both: that is the fetter there.”

(Tôn giả Kàmabhù đi đến Tôn giả Ananda và hỏi cùng một câu và được trả lời tương tự như kinh trước).

 

234 (7) Udāyi – Udàyi 

 

1) On one occasion the Venerable Ānanda and the Venerable Udāyı̄ were dwelling at Kosambı̄ in Ghosita’s Park.

2-3) Then, in the evening, the Venerable Udāyı̄ emerged from seclusion and approached the Venerable Ānanda. He exchanged greetings with the Venerable Ānanda and, when they had concluded their greetings and cordial talk, he sat down to one side and said to him:

— “Friend Ānanda, in many ways [the nature of] this body has been declared, disclosed, and revealed by the Blessed One thus: ‘For such a reason this body is nonself.’ Is it possible to explain [the nature of] this consciousness in a similar way—to teach, proclaim, establish, disclose, analyse, and elucidate it thus: ‘For such a reason this consciousness is nonself’?”

4-8) “It is possible, friend Udāyı̄. Doesn’t eyeconsciousness arise in dependence on the eye and forms?”

— “Yes, friend.”

— “If the cause and condition for the arising of eyeconsciousness would cease completely and totally without remainder, could eye-consciousness be discerned?”

— “No, friend.”

— “In this way, friend, this has been declared, disclosed, and revealed by the Blessed One thus: ‘For such a reason this consciousness is nonself.’

1) Một thời Tôn giả Ananda và Tôn giả Udàyi trú ở Kosambi, tại vườn Ghosita.

2) Rồi Tôn giả Udàyi, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Ananda; sau khi đến nói lên với Tôn giả Ananda những lời chào đón hỏi thăm… rồi ngồi xuống một bên.

3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Udàyi thưa với Tôn giả Ananda:

— Thưa Hiền giả Ananda, như Thế Tôn dùng nhiều phương tiện đã nói lên, đã khai mở, đã nêu rõ thân này là vô ngã. Có thể chăng, cũng như vậy tuyên bố, tuyên thuyết, tường thuyết, khai hiển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh thị rằng thức này cũng vô ngã?

— Này Hiền giả Udàyi, như Thế Tôn dùng nhiều pháp môn đã nói lên, đã khai mở, đã nêu rõ thân này là vô ngã. Cũng như vậy, có thể tuyên bố, tuyên thuyết, tường thuyết, khai hiển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh thị rằng thức này cũng vô ngã.

4-8) Này Hiền giả, có phải do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức?

— Thưa phải, Hiền giả.

— Này Hiền giả, do nhân nào, do duyên nào khởi lên nhãn thức, nếu nhân ấy, nếu duyên ấy một cách toàn diện, dưới mọi hình thức, được đoạn diệt hoàn toàn, không có dư tàn, thời nhãn thức có thể nêu rõ được không?

— Thưa không, Hiền giả.

— Với pháp môn này, Thế Tôn đã tuyên thuyết, đã khai mở, đã nêu rõ thức này là vô ngã… Có phải do duyên tai và các tiếng khởi lên nhĩ thức?… Có phải do duyên mũi và các hương khởi lên tỷ thức?… Có phải do duyên lưỡi và các vị khởi lên thiệt thức?… Có phải do duyên thân và các xúc khởi lên thân thức?…

 

9) “Doesn’t ear-consciousness arise in dependence on the ear and sounds? … Doesn’t mind-consciousness arise in dependence on the mind and mental phenomena?”

— “Yes, friend.”

— “If the cause and condition for the arising of mindconsciousness would cease completely and totally without remainder,             could mind-consciousness be discerned?”

— “No, friend.”

— “In this way too, friend, this has been declared, disclosed, and revealed by the Blessed One thus: ‘For such a reason this consciousness is nonself.’

10) “Suppose, friend, a man needing heartwood, seeking heartwood, wandering in search of heartwood, would take a sharp axe and enter a forest. There he would see the trunk of a large plantain tree, straight, fresh, without a fruit-bud core. He would cut it down at the root, cut off the crown, and unroll the coil. As he unrolls the coil, he would not find even softwood, let alone heartwood.

11) “So too, a bhikkhu does not recognize either a self or anything belonging to a self in these six bases for contact. Since he does not recognize anything thus, he does not cling to anything in the world. Not clinging, he is not agitated. Being unagitated, he personally attains Nibbāna. He understands: ‘Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this state of being.’”

9) Này Hiền giả, có phải do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức?

— Thưa phải, Hiền giả.

— Này Hiền giả, do nhân nào, do duyên nào khởi lên ý thức, nếu nhân ấy, nếu duyên ấy một cách toàn diện, dưới mọi hình thức, được đoạn diệt hoàn toàn, không có dư tàn, thời ý thức có thể nêu rõ được không?

— Thưa không, Hiền giả.

— Với pháp môn này, thưa Hiền giả, Thế Tôn đã tuyên thuyết, đã khai mở, đã nêu rõ thức này là vô ngã.

10) Ví như, này Hiền giả, một người cần dùng lõi cây, tìm cầu lõi cây, đi tìm lõi cây, cầm cây búa sắc bén đi vào trong rừng. Ở đấy, người này thấy một thân cây chuối lớn, thẳng, mới lớn và cao. Người ấy chặt đứt rễ cây, chặt đứt xong, người ấy chặt ngọn. Sau khi chặt ngọn, người ấy lột vỏ ngoài ra. Người ấy ở đây không tìm được giác cây, còn nói gì lõi cây.

11) Cũng vậy, này Hiền giả, Tỷ-kheo trong sáu xúc xứ, không quán thấy có tự ngã và thuộc ngã. Do thấy như vậy, vị ấy không chấp thủ một cái gì ở trong đời. Do không chấp thủ, vị ấy không tham luyến. Do không tham luyến, vị ấy tự mình hoàn toàn tịch tịnh. Vị ấy biết rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”.

 

235 (8) The Exposition on Burning – Với Lửa Cháy

 

1) “Bhikkhus, I will teach you a Dhamma exposition on the theme of burning. Listen to that… “And what, bhikkhus, is the Dhamma exposition on the theme of burning?

2) It would be better, bhikkhus, for the eye faculty to be lacerated by a red-hot iron pin burning, blazing, and glowing, than for one to grasp the sign through the features in a form cognizable by the eye.170 For if consciousness should stand tied to gratification in the sign or in the features, and if one should die on that occasion, it is possible that one will go to one of two destinations: hell or the animal realm. Having seen this danger, I speak thus.

3) “It would be better, bhikkhus, for the ear faculty to be lacerated by a sharp iron stake burning, blazing, and glowing, than for one to grasp the sign through the features in a sound cognizable by the ear. For if consciousness should stand tied to gratification in the sign or in the features, and if one should die on that occasion, it is possible that one will go to one of two destinations: hell, or the animal realm. Having seen this danger, I speak thus.

4-6) “It would be better, bhikkhus, for the nose faculty to be lacerated by a sharp nail cutter burning, blazing, and glowing, than for one to grasp the sign through the features in an odour cognizable by the nose. For if consciousness should stand tied to gratification in the sign or in the features, and if one should die on that occasion, it is possible that one will go to one of two destinations: hell or the animal realm. Having seen this danger, I speak thus.

1) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về pháp môn lửa cháy, pháp môn Chánh pháp. Hãy lắng nghe. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp môn lửa cháy, pháp môn Chánh pháp?

2) Thật tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu nhãn căn bị hủy hoại với một cây kim bằng sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Như vậy, không có chấp thủ tướng riêng, không chấp thủ tướng chung đối với các sắc do mắt nhận thức, này các Tỷ-kheo, thức có thể vững trú, kiên trú, bị trói buộc bởi vị ngọt tướng chung hay bị trói buộc bởi vị ngọt tướng riêng. Trong thời gian ấy, nếu mệnh chung, thời sự kiện này xảy ra: Ði thác sanh vào một trong hai sanh thú này: địa ngục hay bàng sanh.

3) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu nhĩ căn bị hủy hoại với một cái dùi bằng sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Như vậy, không chấp thủ tướng riêng, không chấp thủ tướng chung đối với các tiếng do tai nhận thức, này các Tỷ-kheo, thức có thể vững trú, kiên trú, bị trói buộc bởi vị ngọt tướng chung, hay bị trói buộc bởi vị ngọt tướng riêng. Trong thời gian ấy, nếu mệnh chung, thời sự kiện này có thể xảy ra: Ði thác sanh vào một trong hai sanh thú này: địa ngục hay bàng sanh.

4-6) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu tỷ căn bị phá hủy với một cái kềm sắc bén, bị hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn… nếu thiệt căn bị hủy hoại với một con dao sắc bén hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn… nếu thân căn bị hủy hoại với một cái kiếm sắc bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn…

 

7) “It would be better, bhikkhus, for the tongue faculty to be lacerated by a sharp razor burning, blazing, and glowing, than for one to grasp the sign through the features in a taste cognizable by the tongue. For if consciousness should stand tied to gratification in the sign or in the features, and if one should die on that occasion, it is possible that one will go to one of two destinations: hell or the animal realm. Having seen this danger, I speak thus.

“It would be better, bhikkhus, for the body faculty to be lacerated by a sharp spear burning, blazing, and glowing, than for one to grasp the sign through the features in a tactile object cognizable by the body. For if consciousness should stand tied to gratification in the sign or in the features, and if one should die on that occasion, it is possible that one will go to one of two destinations: hell or the animal realm. Having seen this danger, I speak thus.

“It would be better, bhikkhus, to sleep—for sleep, I say, is barren for the living, fruitless for the living, insensibility for the living—than to think such thoughts as would induce one who has come under their control to bring about a schism in the Saṅgha. Having seen this danger, I speak thus.

7) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật tốt hơn là nằm ngủ. Nằm ngủ, Ta nói rằng là trống không đối với các loài có sinh mạng. Ta nói rằng là vô quả đối với các loài có sanh mạng. Ta nói rằng là mù mờ đối với các loài có sanh mạng. Vì rằng nếu ngủ, thời không có suy nghĩ những vấn đề để có thể bị những vấn đề tư duy chinh phục, để có thể phá hòa hợp Tăng. Này các Tỷ-kheo, thấy sự trống không của nằm ngủ và sự nguy hiểm của tỉnh thức, Ta nói như vậy.

 

8) “In regard to this, bhikkhus, the instructed noble disciple reflects thus: ‘Leave off lacerating the eye faculty with a red-hot iron pin burning, blazing, and glowing. Let me attend only to this: So the eye is impermanent, forms are impermanent, eye-consciousness is impermanent, eye-contact is impermanent, whatever feeling arises with eye-contact as condition—whether pleasant or painful or neither-painful-nor-pleasant—that too is impermanent.

9) “‘Leave off lacerating the ear faculty with a sharp iron stake burning, blazing, and glowing. Let me attend only to this: So the ear is impermanent, sounds are impermanent, ear-consciousness is impermanent, earcontact is impermanent, whatever feeling arises with earcontact as condition … that too is impermanent.

10) “‘Leave off lacerating the nose faculty with a sharp nail cutter burning, blazing, and glowing. Let me attend only to this: So the nose is impermanent, odours are impermanent, nose-consciousness is impermanent, nosecontact is impermanent, whatever feeling arises with nose-contact as condition … that too is impermanent.

11) “‘Leave off lacerating the tongue faculty with a sharp razor burning, blazing, and glowing. Let me attend only to this: So the tongue is impermanent, tastes are impermanent, tongue-consciousness is impermanent, tongue-contact is impermanent, whatever feeling arises with tongue-contact as condition … that too is impermanent.

12) “‘Leave off lacerating the body faculty with a sharp spear burning, blazing, and glowing. Let me attend only to this: So the body is impermanent, tactile objects are impermanent, body-consciousness is impermanent, body-contact is impermanent, whatever feeling arises with body-contact as condition … that too is impermanent.

13) “‘Leave off sleeping. Let me attend only to this: So the mind is impermanent, mental phenomena are

impermanent, mind-consciousness is impermanent, mindcontact is impermanent, whatever feeling arises with mind-contact as condition … that too is impermanent.’

8) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử suy nghĩ như sau: “Hãy dừng lại, chớ để nhãn căn bị hủy hoại với một cây kim bằng sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, mắt là vô thường. Các sắc là vô thường. Nhãn thức là vô thường. Nhãn xúc là vô thường. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường’.

9) Hãy dừng lại, chớ để nhĩ căn bị hủy hoại với một cái dùi bằng sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, tai là vô thường. Các tiếng là vô thường. Nhĩ thức là vô thường. Nhĩ xúc là vô thường. Phàm duyên nhĩ xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường’.

10) Hãy dừng lại, chớ để tỷ căn bị hủy hoại với một cái kềm bằng sắc bén bị hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, mũi là vô thường. Các hương là vô thường. Tỷ thức là vô thường. Tỷ xúc là vô thường. Phàm duyên tỷ xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường’.

11) Hãy dừng lại, chớ để thiệt căn bị hủy hoại bởi một con dao sắc bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, lưỡi là vô thường. Các vị là vô thường. Thiệt thức là vô thường, thiệt xúc là vô thường. Phàm duyên thiệt xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường’.

12) Hãy dừng lại, chớ để thân căn bị hủy hoại bởi một lưỡi kiếm sắc bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, thân căn là vô thường. Các xúc là vô thường. Thân thức là vô thường, thân xúc là vô thường. Phàm duyên thân xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường’.

13) Hãy dừng lại, chớ nằm ngủ. Ta hãy tác ý như sau: ‘Ðây, ý căn là vô thường. Các pháp là vô thường. Ý thức là vô thường, ý xúc là vô thường. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường'”.

 

14) “Seeing thus, bhikkhus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards the eye, forms, eyeconsciousness, eye-contact, and whatever feeling arises with eye-contact as condition—whether pleasant or painful or neither-painful-nor-pleasant … towards the mind, mental phenomena, mind-consciousness, mindcontact, and whatever feeling arises with mind-contact as condition…. Experiencing revulsion, he becomes dispassionate. Through dispassion [his mind] is liberated. When it is liberated there comes the knowledge: ‘It’s liberated.’ He understands: ‘Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this state of being.’

15) “This, bhikkhus, is the Dhamma exposition on the theme of burning.”

14) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với mắt, nhàm chán đối với các sắc, nhàm chán đối với nhãn thức, nhàm chán đối với nhãn xúc. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; vị ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy… nhàm chán đối với ý, nhàm chán đối với các pháp, nhàm chán đối với ý thức, nhàm chán đối với ý xúc. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; vị ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: “Ta đã được giải thoát”. Vị ấy biết rõ: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa”.

15) Này các Tỷ-kheo, đây là pháp môn lửa cháy. Ðây là pháp môn Chánh pháp.

 

 

236 (9) The Simile of Hands and Feet (1) – Ví Dụ Tay Và Chân (1)

 

1) “Bhikkhus, when there are hands, picking up and putting down are discerned. When there are feet, coming and going are discerned. When there are limbs, bending and stretching are discerned. When there is the belly, hunger and thirst are discerned.

2) “So too, bhikkhus, when there is the eye, pleasure and pain arise internally with eye-contact as condition. When there is the ear, pleasure and pain arise internally with ear-contact as condition…. When there is the mind, pleasure and pain arise internally with mind-contact as condition.

3) “When, bhikkhus, there are no hands, picking up and putting down are not discerned. When there are no feet, coming and going are not discerned. When there are no limbs, bending and stretching are not discerned. When there is no belly, hunger and thirst are not discerned.

4) “So too, bhikkhus, when there is no eye, no pleasure and pain arise internally with eye-contact as condition. When there is no ear, no pleasure and pain arise internally with ear-contact as condition…. When there is no mind, no pleasure and pain arise internally with mind-contact as condition.”

1) — Nếu có các tay, này các Tỷ-kheo, thời có thấy lượm lên và đặt xuống. Nếu có chân, thời có thấy đi tới và đi lui. Nếu có tay chân, thời có thấy co lại và duỗi ra. Nếu có bụng, thời có thấy đói và khát.

2) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có mắt và do duyên nhãn xúc, thời khởi lên nội lạc, nội khổ… Nếu có ý, do duyên ý xúc thời khởi lên nội lạc, nội khổ.

3) Nếu không có các tay, này các Tỷ-kheo, thời không có thấy lượm lên và đặt xuống. Nếu không có chân, thời không có thấy đi tới và đi lui. Nếu không có tay chân, thời không có thấy co lại và duỗi ra. Nếu không có bụng, thời không có thấy đói và khát.

4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu không có mắt, không có duyên nhãn xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ… Nếu không có lưỡi, không có duyên thiệt xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ… Nếu không có ý, không có duyên ý xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ.

 

237 (10) The Simile of Hands and Feet (2) – Ví Dụ Tay Và Chân (2)

 

1-2) “Bhikkhus, when there are hands, there is picking up and putting down….

“So too, bhikkhus, when there is the eye, pleasure and pain arise internally with eye-contact as condition…. When there is the mind, pleasure and pain arise internally with mind-contact as condition.

3-4) “When, bhikkhus, there are no hands, there is no picking up and putting down….

“So too, bhikkhus, when there is no eye … no mind, no pleasure and pain arise internally with mind-contact as condition.”

1-4) — Nếu có các tay, này các Tỷ-kheo, thời có lượm lên và đặt xuống. Nếu có chân, thời có đi tới và đi lui… Nếu không có ý và không có duyên ý xúc, thời không khởi lên nội lạc và nội khổ… 

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. http://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu4-35f.htm
  2. http://lirs.ru/lib/sutra/Connected_Discourses_of_the_Buddha(Samyutta_Nikaya).Vol.I.pdf