101. Thăm bệnh – Visiting the sick – Song ngữ

Opening The Door Of Your Heart, And Other Buddhist Tales Of Happiness

Mở Rộng Cửa Tâm Mình

English: Ajahn Brahm

Việt ngữ: Chơn Quán Trần-ngọc Lợi

Compile: Lotus group

 

Chương 11: Suffering and letting go – Khổ đau và buông xả

 

  1. Visiting the sick – Thăm bệnh

 

How many of us say, ‘How are you feeling today?’

when visiting a loved one in hospital?

“Anh có khỏe không?” là câu trên đầu môi của người đi vô nhà thương thăm bệnh. Có phải vậy không các bạn?

 

For a start, what a stupid thing to say! Of course

they’re feeling rotten, otherwise they wouldn’t be in hospital,

would they? Furthermore, the common greeting puts the

patient in profound psychological stress. They feel it would

be an act of rudeness to upset their visitors by telling the truth

that they feel terrible. How can they disappoint someone who

has taken the time and trouble to come and visit them in hos-

pital by honestly replying that they feel awful, as drained as a

used tea bag? So instead, they may feel compelled to lie, say-

ing, ‘I think I feel a little better today’, meanwhile feeling

guilty that they aren’t doing enough to get better. Unfortu-

nately, too many hospital visitors make the patients feel more

ill!

Thật ngô nghê! Nếu khỏe thì anh ấy vô bệnh viện làm gì? Hơn thế nữa câu hỏi đó chỉ làm tinh thần người bệnh thêm căng thẳng. Anh sẽ cảm thấy mình không tế nhị nếu trả lời thật tình rằng mình đau chỗ này hay chỗ nọ. Anh cũng sẽ cảm thấy mình vô tâm nếu hé lộ sự thật có thể làm cho người đã bỏ công đến bệnh viện thăm mình đau buồn. Do đó, anh phải nói láo, “À tôi khá hơn hôm qua” để rồi sẽ ân hận là mình đã mang tội chưa khá mà nói khá và tội nói láo. Tiếc chưa? Người thăm bệnh đã vô tình làm bệnh nhân bệnh thêm!

 

An Australian nun of the Tibetan Buddhist tradition was

dying of cancer in a hospice in Perth. I had known her for sev-

eral years and would visit her often. One day she phoned me

at my monastery, requesting I visit her that very day as she

felt her time was close. So I dropped what I was doing and

immediately got someone to drive me the seventy kilometres

to the hospice in Perth. When I checked in at the hospice

reception, an authoritarian nurse told me that the Tibetan

Buddhist nun had given strict instructions that no one was to

visit her.

Một ni người Úc thuộc dòng Tây tạng bị ung thư, đang chờ chết tại nhà chờ ở Perth. Tôi biết ni cô nhiều năm qua và thường đến thăm viếng bà. Một hôm bà gọi yêu cầu tôi đến thăm bà ngay trong nội nhật vì bà có cảm tưởng sẽ đi bất cứ giờ phút nào. Thế là tôi bỏ hết công việc nhờ xe chở đi bảy mươi cây số để gặp bà lần sau cùng. Đến nơi tôi được lễ tân cho biết ni cô đã dặn không cho ai thăm cả.

 

‘But I have come from so far especially to see her,’ I gently said.

‘I’m sorry,’ barked the nurse, ‘she does not want any visitors and we all must respect that.’

‘But that cannot be so,’ I protested. ‘She phoned me only an hour and a half ago and asked me to come.’

The senior nurse glared at me and ordered me to follow her. We stopped in front of the Aussie nun’s room where the nurse pointed to the big paper sign taped to the closed door.

‘A BSOLUTELY NO VISITORS!’

‘See!’ said the nurse.

“Nhưng tôi đã đi bảy mươi cây số ngàn để chỉ thăm ni cô,” tôi nài nỉ.

“Rất tiếc” cô y tá nói “bà không muốn khách thăm và chúng tôi phải tôn trọng ý muốn của bà”

“Nhưng bà ấy gọi tôi cách đây một tiếng rưỡi yêu cầu tôi đến” tôi chống chế.

Cô y tá trưởng tò mò nhìn tôi rồi ra dấu mời tôi theo cô. Chúng tôi dừng lại trước cửa phòng của ni cô. Cô chỉ lên bảng dán trên tường, “Không tiếp khách” và nói, “Đó sư thấy không?”

 

As I examined the notice, I read some more words, writ-

ten in smaller letters underneath: ‘… except Ajahn Brahm.’

So I went in.

When I asked the nun why she had put up the notice with

the special exception, she explained that when all her other

friends and relations came to visit her, they became so sad

and miserable seeing her dying that it made her feel much

worse. ‘It’s bad enough dying from cancer’, she said, ‘but it’s

too much to deal with my visitors’ emotional problems as

well.’

Tôi đọc kỹ bảng viết và thấy thêm hàng chữ nhỏ “trừ Ajahn Brahm” bên dưới. Thế là tôi được vào.

Tôi hỏi sao ni cô cho viết bảng như vậy, bà đáp rằng tất cả khách thăm đều tỏ ra buồn rầu khi thấy bà sắp chết nên bà không chịu nổi.

“Chết vì ung thư đã khổ rồi, phải đối phó với tình cảm của khách thăm bệnh còn khổ hơn,” Ni cô giải thích.

 

She went on to say that I was the only friend who treated

her as a person, not as someone dying; who didn’t get upset at

seeing her gaunt and wasted, but instead told her jokes and

made her laugh. So I told her jokes for the next hour, while

she taught me how to help a friend with their death. I learnt

from her that when you visit someone in hospital, talk to the

person and leave the doctors and nurses to talk to the

sickness.

She died less than two days after my visit.

Rồi bà nói tiếp rằng tôi là người duy nhất xem bà như người bình thường, chớ không phải người bệnh đáng thương. Tôi còn nói chuyện đùa để làm bà vui và chọc bà cười. Được mời, tôi kể chuyện cười suốt một tiếng đồng hồ. Đáp lại, bà dạy tôi cách giúp bệnh nhân sắp chết. Bài học tôi học là khi vào nhà thương ta nên nói chuyện thường với người thường và hãy để bác sĩ nói chuyện bệnh với bệnh nhân.

Ni cô qua đời hai ngày sau khi tôi đi thăm bà lần ấy.

 

Sources:

Tài liệu tham khảo:

  1. https://tienvnguyen.net/p147a888/chuong-11-
  2. https://www.bps.lk/olib/bp/bp619s_Brahm_Opening-The-Doors-Of-Your-Heart.pdf
  3. https://www.hamiltonhealth.com/stop-no-visitors/